Giải chi tiết Đề thi thử Đại học diễn đàn vatliphothong.vn lần I 2015

Vậy là đề thi thử Đại học của diễn đàn vatliphothong.vn lần I 2015 đã ra mắt. Mình mở topic này để các bạn thảo luận về các câu hỏi trong đề thi
------------------------------------------------------------
Download đề thi tại http://vatliphothong.vn/t/9670/
------------------------------------------------------------
Đáp án xem tại : http://vatliphothong.vn/download/57/
------------------------------------------------------------
Hy vọng các bạn tham gia sôi nổi, và nhớ tuân thủ nội quy đăng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365!
Let's go
 
Bài toán 36 các bạn có thể xem ở đây nhé:
http://hieubuidinh.blogspot.com/2015/01/gia-tri-cuc-tieu-o-gan-gia-tri-nao-nhat.html
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều $RLC$ mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế $U=100\sqrt{5}\left(V\right)$ và tần số thay đổi được. Biết rằng với mọi giá trị của tần số đang xét thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm thuần không gấp quá $\sqrt{3}$ lần hiệu điện thế hai đầu điện trở. Khi thay đổi tần số tới $f=f_{1}$ thì $U_{RL}-U_{L}$ đạt cực tiểu. Khi đó hiệu điện thế hai đầu tụ điện gấp hai lần hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm. Hỏi giá trị cực tiểu đó là?
A. $30\left(V\right)$
B. $30\sqrt{3}\left(V\right)$
C. $15\sqrt{2}\left(V\right)$
D. $40\left(V\right)$
Lời giải
Khi thay đổi tần số tới $f=f_{1}$ thì $$U_{RL}-U_{L}=\dfrac{U\sqrt{R^2+Z_L^2}}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}-\dfrac{U.Z_L}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=\dfrac{U.R^2}{\left(\sqrt{R^2+Z_L^2}+Z_L\right)\left(\sqrt{R^2+Z_L^2}\right)}.$$
Từ đây chúng ta có $U_{RL}-U_{L}$ đạt cực tiểu khi và chỉ khi biểu thức $\left(\sqrt{R^2+Z_L^2}+Z_L\right)\left(\sqrt{R^2+Z_L^2}\right)$ đạt cực đại.
Mà theo Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365, ta luôn có $U_L \leq U_R\sqrt{3}$ nên $Z_L \leq R\sqrt{3}$, vậy nên biểu thức $\left(\sqrt{R^2+Z_L^2}+Z_L\right)\left(\sqrt{R^2+Z_L^2}\right) \leq 2R^2\left(2+\sqrt{3}\right)$
Thay điều này vào biểu thức của $U_{RL}-U_L$ ta có GTNN bằng $\dfrac{100\sqrt{5}}{2\left(2+\sqrt{3}\right)} \approx 30\left(V\right)$
Chọn đáp án A.
 
Câu 40:
Ta có: $H=\dfrac{nP-\Delta P}{nP}\Rightarrow \dfrac{\Delta P}{P}=n\left(1-H\right)$
$\Leftrightarrow \dfrac{\Delta P'}{P}=1-H'$
Tương tự ta có:$\Delta P=n^2P^2\dfrac{R}{\left(U\cos \varphi \right)^2}$
$\Delta P'=P^2\dfrac{R}{\left(U\cos \varphi \right)^2}$
Từ các điều ở trên nên:
$\Leftrightarrow H'=\dfrac{n+H-1}{n}$
Chọn đáp án C.
 
Lời giải câu số 9:

Ta có: $x_{1}-x_{2}=3\left(cm\right)$

Lại có: Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ vị trí có li độ $x_{1}$ tới $x_{2}$ là $0,75T$ nên: $x_{1}^{2}+x_{2}^{2}=A^{2}$

Do đó: $A^{2}=2x_{1}x_{2}+9\leq 9+2x_{2}\left(x_{2}+3\right)\leq 9+2.\dfrac{A^{2}}{4}+6.\dfrac{A}{2}$

$\Rightarrow \left(A-3\right)^{2}=27\Rightarrow A_{max}=3\sqrt{3}+3\left(cm\right)$

$W_{max}=4,1J$
[/giai]
Đáp án: C.
Sao mà ra được cơ năng là 4,1J vậy ạ. Em bấm nó ra bé xíu mờ.
 
Câu 33: Đáp Án A. (Dùng loại trừ là nhanh nhất) :D :D :D
Ta có 1 chu kì vận tốc đổi chiều 2 lần. Để thời gian chuyển động là ngắn nhất thì:
Ban đầu ở li độ $x_{1}$ vật ở góc $-\dfrac{\pi }{3}$
Lúc sau ở li độ $x_{2}$ vật ở góc $\dfrac{3\pi }{4}$
Vậy từ li độ $x_{1}$ sau khi vận tốc đổi chiều 7 lần vật đến li độ $x_{2}$ hết thời gian là
$\Delta t=3T+\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{8}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{85}{24}T$
 
Câu 47
Hai nguồn lệch nhau một góc 60 độ. Vậy cực đại trung tâm sẽ lệch về nguồn trễ pha hơn một đoạn là
$\delta =\dfrac{\lambda .\Delta \varphi }{4\pi }=\dfrac{\lambda .\dfrac{\pi }{3}}{4\pi }=\dfrac{\lambda }{12}$
Vậy một điểm bất kì trong vùng giao thoa mà có biên độ cực tiểu thì thỏa mãn:
$d_{1}-d_{2}=\left(k+\dfrac{1}{2}\right).\lambda +\dfrac{\lambda }{6}=\left(k+\dfrac{2}{3}\right).\lambda =\left(k+\dfrac{2}{3}\right).6$
Vì đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 yêu cầu cần tìm điểm cực tiểu trên đoạn CD nên ta có:
$18-18\sqrt{2}<>
\Leftrightarrow -1,9<>
Vậy có 2 giá trị của k thỏa mãn là k=-1k=0.
Vậy có 2 điểm cực tiểu trên đoạn CD. Đáp Án D
 
Các bạn và Mod có thể giải câu 45 được không ạ?
Câu này là dạng rất mới, chưa từng xuất hiện, để hiểu rõ hơn thì mọi người chịu khó đọc tài liệu của mình về phần tần số thay đổi để URLmax và URCmax
(^-^) Giả sử $k=\dfrac{f_{RL}}{f_{RC}}$
$\Rightarrow \left(k-\dfrac{1}{2} \right)^{2}=\left(\dfrac{f_{R}^{2}}{f_{RC}^{2}}-\dfrac{1}{2} \right)^{2}, k=\dfrac{1}{2}+\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2n}}$ và $f_{R}^{2}=\dfrac{f_{RL}^{2}}{k}$
(^-^)$\left(\dfrac{f_{R}^{2}}{f_{RC}^{2}}-\dfrac{1}{2} \right)^{2}=\left(\dfrac{f_{R}^{2}}{f_{1}^{2}}-\dfrac{1}{2} \right)\left(\dfrac{f_{R}^{2}}{f_{2}^{2}}-\dfrac{1}{2} \right)$
$\Leftrightarrow \left(k-\dfrac{1}{2} \right)^{2}=\left(\dfrac{f_{RL}^{2}}{kf_{1}^{2}}-\dfrac{1}{2} \right)\left(\dfrac{f_{RL}^{2}}{kf_{2}^{2}}-\dfrac{1}{2}
\right) \Rightarrow k=1,4
\Rightarrow n=\dfrac{25}{28}.$
Chọn đáp án C.
 
Last edited:

Quảng cáo

Top