Sự chuyển động của các electron tự do trong dây có đặc điểm gì?

Bài toán: Trong đoạn dây dẫn bằng kim loại đang có dòng điện xoay chiều chạy qua thì sự chuyển động của các electron tự do trong dây có đặc điểm gì?
 
thehiep đã viết:
Bài toán: Trong đoạn dây dẫn bằng kim loại đang có dòng điện xoay chiều chạy qua thì sự chuyển động của các electron tự do trong dây có đặc điểm gì?
Lời giải:
Theo tớ thì nó chuyển động ngược chiều dòng điện. Cũng không hiểu rõ lắm câu hỏi của cậu :S
 
kiemro721119 đã viết:
Lời giải:
Theo tớ thì nó chuyển động ngược chiều dòng điện. Cũng không hiểu rõ lắm câu hỏi của cậu :S
[ithink]Theo tớ được biết thì nó sẽ dao động cưỡng bức dưới tác động của điện trường ngoài, nhưng về đặc điểm của dao động này thì tớ cũng không rõ lắm.[/ithink]
 
thehiep đã viết:
Bài toán: Trong đoạn dây dẫn bằng kim loại đang có dòng điện xoay chiều chạy qua thì sự chuyển động của các electron tự do trong dây có đặc điểm gì?
Anh không chắc đâu, nhưng anh nghĩ nó có đặc điểm là chuyển động của nó thay đổi chiều một cách tuần hoàn, tức là chuyển động theo hướng x đến y : nhanh dần bắt đầu từ x, về không, rồi chậm dần đến y, và ngược lại cho thành 1 chu kì. Khi đó e dao động như con lắc, với tần số khoảng từ $50Hz$ trở lên.
P/s: Chém gió
 
Lil.Tee đã viết:
Anh không chắc đâu, nhưng anh nghĩ nó có đặc điểm là chuyển động của nó thay đổi chiều một cách tuần hoàn, tức là chuyển động theo hướng x đến y : nhanh dần bắt đầu từ x, về không, rồi chậm dần đến y, và ngược lại cho thành 1 chu kì. Khi đó e dao động như con lắc, với tần số khoảng từ $50Hz$ trở lên.
P/s: Chém gió
Giải thích thế này anh kiếm mấy quyển đại cương chắc có đấy :D
 
Lil.Tee đã viết:
Anh không chắc đâu, nhưng anh nghĩ nó có đặc điểm là chuyển động của nó thay đổi chiều một cách tuần hoàn, tức là chuyển động theo hướng x đến y : nhanh dần bắt đầu từ x, về không, rồi chậm dần đến y, và ngược lại cho thành 1 chu kì. Khi đó e dao động như con lắc, với tần số khoảng từ $50Hz$ trở lên.
P/s: Chém gió
Thế có thể coi là dao động điều hòa được không ạ?
[ithink]Thầy giáo em cũng bảo: "nó chuyển động kiểu như điều hòa quanh vị trí cân bằng động - liên tục dịch chuyển, còn thầy không biết rõ hơn về vấn đề này, vì chưa thấy ai đề cập cả, học thầy Vũ Thanh Khiết dạy điện còn chẳng thấy nói đến" :D[/ithink]
 
thehiep đã viết:
Thế có thể coi là dao động điều hòa được không ạ?
[ithink]Thầy giáo em cũng bảo: "nó chuyển động kiểu như điều hòa quanh vị trí cân bằng động - liên tục dịch chuyển, còn thầy không biết rõ hơn về vấn đề này, vì chưa thấy ai đề cập cả, học thầy Vũ Thanh Khiết dạy điện còn chẳng thấy nói đến" :D[/ithink]
Anh cũng k rõ nữa. Năm ngoái bọn anh cũng học Điện, học giáo trình của thầy Vũ Thanh Khiết, cũng không đề cập đến vấn đề này.
 
thehiep đã viết:
Thế có thể coi là dao động điều hòa được không ạ?
[ithink]Thầy giáo em cũng bảo: "nó chuyển động kiểu như điều hòa quanh vị trí cân bằng động - liên tục dịch chuyển, còn thầy không biết rõ hơn về vấn đề này, vì chưa thấy ai đề cập cả, học thầy Vũ Thanh Khiết dạy điện còn chẳng thấy nói đến" :D[/ithink]
Ông này viết sách về hsg thì hay nhưng mà đh thì không hay lắm
 
Lil.Tee đã viết:
Ai bảo em thế :D
EM có 3 tập ôn hsg của ông này viết năm 2006 về cơ+sóng ,điện,và a/s +hạt nhân
Còn năm 2010 (hình như thế ) có ra 3 cuốn dành ôn thi đại học đó,10 :màu vàng.11:màu xanh,12 màu xanh :(
 
Tàn đã viết:
EM có 3 tập ôn hsg của ông này viết năm 2006 về cơ+sóng ,điện,và a/s +hạt nhân
Còn năm 2010 (hình như thế ) có ra 3 cuốn dành ôn thi đại học đó,10 :màu vàng.11:màu xanh,12 màu xanh :(
Ý anh nói về phần Đại học cơ, thầy viết cực hay :)
 
Lil.Tee đã viết:
Ý anh nói về phần Đại học cơ, thầy viết cực hay :)
Chắc là em học theo kiểu chạy cự li ngắn rồi :),nhưng mà theo lối tư duy tự luận nên em cũng không thích lắm :)
 

Quảng cáo

Top