Điện áp sẽ đo được giữa hai đầu cuộn dây là

Bài toán
Một biến trở được mắc vào một nguồn pin 3V có điện trở trong $r=10 \Omega $. Người ta điều chỉnh biến trở đạt giá trị $R_1$ thì công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất. Giữ nguyên biến trở, sau đó mắc vào cạnh điện trở của một mạch gồm tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp để được một mạch gồm 3 phần tử cuộn cảm, tụ điện, và điện trở mắc nối tiếp. Nối hai đầu mạch vào một nguồn dòng xoay chiều có biểu thức dòng điện tức thời $i=0,2\sqrt{2} \cos 100 \pi t\left(V\right)$ Người ta điều chỉnh cuộn cảm và tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp giữa hai đầu mạch có tụ và trở. Biết khi điều chỉnh cuộn cảm chỉ thay đổi được thành phần cảm kháng của nó. Khi điện áp giữa hai đầu mạch đạt giá trị cực tiểu thì người ta thấy công suất tiêu thụ trên mạch là 1,2 W. Điện áp sẽ đo được giữa hai đầu cuộn dây là:
A. 2 V
B. $2\sqrt{2} V$
C. $2\sqrt{5} V$
D. $2\sqrt{6} V$
P/s: Đề xuất GSTT 2013
 
Bài toán
Một biến trở được mắc vào một nguồn pin 3V có điện trở trong $r=10 \Omega $. Người ta điều chỉnh biến trở đạt giá trị $R_1$ thì công suất tiêu thụ trên biến trở là lớn nhất. Giữ nguyên biến trở, sau đó mắc vào cạnh điện trở của một mạch gồm tụ điện và cuộn cảm mắc nối tiếp để được một mạch gồm 3 phần tử cuộn cảm, tụ điện, và điện trở mắc nối tiếp. Nối hai đầu mạch vào một nguồn dòng xoay chiều có biểu thức dòng điện tức thời $i=0,2\sqrt{2} \cos 100 \pi t\left(V\right)$ Người ta điều chỉnh cuộn cảm và tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm vuông pha với điện áp giữa hai đầu mạch có tụ và trở. Biết khi điều chỉnh cuộn cảm chỉ thay đổi được thành phần cảm kháng của nó. Khi điện áp giữa hai đầu mạch đạt giá trị cực tiểu thì người ta thấy công suất tiêu thụ trên mạch là 1,2 W. Điện áp sẽ đo được giữa hai đầu cuộn dây là:
A. 2 V
B. $2\sqrt{2} V$
C. $2\sqrt{5} V$
D. $2\sqrt{6} V$
P/s: Đề xuất GSTT 2013
Lời giải
Em xin giải thử ạ:
Khi mắc biến trở vào pin ta có công suất của biến trở:
$$P_{1}=RI_{1}^{2}=\dfrac{E^{2}R}{\left(R+r\right)^{2}}\leq \dfrac{E^{2}R}{4Rr}$$

Công suất trên cực đại khi và chỉ khi:
$$R=r=10\Omega $$

Điện cảm của cuộn cảm và của đoạn RC vuông pha khi:
$$Z_{L}Z_{C}=RR_{0}\left(1\right)$$

Điện áp hai đầu mạch cực tiểu khi tổng trở mạch cực tiểu. Nên ta có:
$$Z_{L}=Z_{C}\left(2\right)$$

Lại có: công suất của mạch:
$$P=I^{2}\left(R+R_{0}\right)\Rightarrow R_{0}=20\Omega $$

Từ $\left(1\right),\left(2\right)$ ta có:

$$Z_{L}=\sqrt{RR_{0}}=10\sqrt{2}\Omega \Rightarrow Z_{d}=\sqrt{R_{0}^{2}+Z_{L}^{2}}=10\sqrt{6}\Omega $$

Vậy: $U_{d}=I.Z_{d}=2\sqrt{6}\left(V\right)$
Từ đó em chọn đáp án D. Em làm thử nhưng không biết có đúng không nữa. [-O<
 
Lời giải
Em xin giải thử ạ:
Khi mắc biến trở vào pin ta có công suất của biến trở:
$$P_{1}=RI_{1}^{2}=\dfrac{E^{2}R}{\left(R+r\right)^{2}}\leq \dfrac{E^{2}R}{4Rr}$$

Công suất trên cực đại khi và chỉ khi:
$$R=r=10\Omega $$

Điện cảm của cuộn cảm và của đoạn RC vuông pha khi:
$$Z_{L}Z_{C}=RR_{0}\left(1\right)$$

Điện áp hai đầu mạch cực tiểu khi tổng trở mạch cực tiểu. Nên ta có:
$$Z_{L}=Z_{C}\left(2\right)$$

Lại có: công suất của mạch:
$$P=I^{2}\left(R+R_{0}\right)\Rightarrow R_{0}=20\Omega $$

Từ $\left(1\right),\left(2\right)$ ta có:

$$Z_{L}=\sqrt{RR_{0}}=10\sqrt{2}\Omega \Rightarrow Z_{d}=\sqrt{R_{0}^{2}+Z_{L}^{2}}=10\sqrt{6}\Omega $$

Vậy: $U_{d}=I.Z_{d}=2\sqrt{6}\left(V\right)$
Từ đó em chọn đáp án D. Em làm thử nhưng không biết có đúng không nữa. [-O<
Anh ơi. $Z_L$ ở (1) khác $Z_L$ ở (2) ạ. Vì đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 là cho cả $L$ và $C$ thay đổi nên hai trường hợp là khác nhau!
PS: Nếu thay đổi kiểu này thì không biết làm sao
 
Anh ơi. $Z_L$ ở (1) khác $Z_L$ ở (2) ạ. Vì đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 là cho cả $L$ và $C$ thay đổi nên hai trường hợp là khác nhau!
PS: Nếu thay đổi kiểu này thì không biết làm sao
Ừ, khác nhau nhé.
 
Lời giải
Em xin giải thử ạ:
Khi mắc biến trở vào pin ta có công suất của biến trở:
$$P_{1}=RI_{1}^{2}=\dfrac{E^{2}R}{\left(R+r\right)^{2}}\leq \dfrac{E^{2}R}{4Rr}$$

Công suất trên cực đại khi và chỉ khi:
$$R=r=10\Omega $$

Điện cảm của cuộn cảm và của đoạn RC vuông pha khi:
$$Z_{L}Z_{C}=RR_{0}\left(1\right)$$

Điện áp hai đầu mạch cực tiểu khi tổng trở mạch cực tiểu. Nên ta có:
$$Z_{L}=Z_{C}\left(2\right)$$

Lại có: công suất của mạch:
$$P=I^{2}\left(R+R_{0}\right)\Rightarrow R_{0}=20\Omega $$

Từ $\left(1\right),\left(2\right)$ ta có:

$$Z_{L}=\sqrt{RR_{0}}=10\sqrt{2}\Omega \Rightarrow Z_{d}=\sqrt{R_{0}^{2}+Z_{L}^{2}}=10\sqrt{6}\Omega $$

Vậy: $U_{d}=I.Z_{d}=2\sqrt{6}\left(V\right)$
Từ đó em chọn đáp án D. Em làm thử nhưng không biết có đúng không nữa. [-O<
Khá lắm datanhlg
$\overrightarrow{U_1}=\overrightarrow{U_L}+\overrightarrow{U_r}$
$\overrightarrow{U_2}=\overrightarrow{U_C}+\overrightarrow{U_R}$
Mạch được cấp một dòng xoay chiều cố định; đồng thời thành phần R và r được cố định nên thành phần $U_R$ và $U_r$cũng cố định không thay đổi. Khi thay đổi L và C sao cho $U_1$ vuông pha với $U_2$. Ta dễ thấy hiệu điện thế hai đầu mạch $\overrightarrow{U}=\overrightarrow{U_1}+\overrightarrow{U_2}$ sẽ nhỏ nhất khi $U_L=U_C=\sqrt{U_R.U_r}$
Từ thông tin thứ nhất ta có $R=10 \Omega \left(=r\right)$.
Công suất của mạch $P=I^2\left(R+r\right)$
$$\Rightarrow r=\dfrac{P}{I^2}-R=20 \Omega .$$
Lúc này:
$$U_1=I\sqrt{r^2+Z_L^2}=I\sqrt{R^2+Rr}=0,2\sqrt{20^2+20.10}=2\sqrt{6} \left(V\right).$$
 
Khá lắm datanhlg
$\overrightarrow{U_1}=\overrightarrow{U_L}+\overrightarrow{U_r}$
$\overrightarrow{U_2}=\overrightarrow{U_C}+\overrightarrow{U_R}$
Mạch được cấp một dòng xoay chiều cố định; đồng thời thành phần R và r được cố định nên thành phần $U_R$ và $U_r$cũng cố định không thay đổi. Khi thay đổi L và C sao cho $U_1$ vuông pha với $U_2$. Ta dễ thấy hiệu điện thế hai đầu mạch $\overrightarrow{U}=\overrightarrow{U_1}+\overrightarrow{U_2}$ sẽ nhỏ nhất khi $U_L=U_C=\sqrt{U_R.U_r}$
Từ thông tin thứ nhất ta có $R=10 \Omega \left(=r\right)$.
Công suất của mạch $P=I^2\left(R+r\right)$
$$\Rightarrow r=\dfrac{P}{I^2}-R=20 \Omega .$$
Lúc này:
$$U_1=I\sqrt{r^2+Z_L^2}=I\sqrt{R^2+Rr}=0,2\sqrt{20^2+20.10}=2\sqrt{6} \left(V\right).$$
Em vẫn thắc mắc chỗ $\overrightarrow{U}=\overrightarrow{U_1}+\overrightarrow{U_2}$ sẽ nhỏ nhất khi $U_L=U_C=\sqrt{U_R.U_r}$
Theo em $U$ nhỏ nhất khi $U_L=U_C$ còn từ thông tin thứ hai ta mới có
$U_L.U_C=U_R.U_r$ Hai lần thay đổi này là khác nhau. Lần thay đổi để vuông pha còn lần kia thay đổi để $U$ nhỏ nhất
 
Tiếp theo Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 của bạn Datanhlg nhé. 2 L khac nhau. Theo tôi nên tính kiểu này: Ud=căn(UR0^2+UL^2)>UR0=I*R0=4. Chỉ có đáp án D thỏa
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
ngocnhat95 Nếu tăng đồng thời ở cuộn sơ cấp và thứ cấp số vòng dây như nhau thì điện áp cuộn thứ cấp sẽ: Bài tập Điện xoay chiều 10
H MPĐ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB nhỏ nhất có thể là Bài tập Điện xoay chiều 1
MucDong C biến thiên Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị? Bài tập Điện xoay chiều 1
letuyen1403 C biến thiên Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ Bài tập Điện xoay chiều 1
N C biến thiên Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
N Tức thời Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là Bài tập Điện xoay chiều 1
D Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch nhận giá trị gần giá trị nào sau đây nhất: Bài tập Điện xoay chiều 0
Q Điện áp giữa 2 đầu tụ điện Bài tập Điện xoay chiều 2
lltrang Độ lệch pha giữa điệp áp và cường độ dòng điện khi C=C1 Bài tập Điện xoay chiều 1
LeoLionel f biến thiên Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
Trangmin L biến thiên Khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là? Bài tập Điện xoay chiều 4
P Cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên? Bài tập Điện xoay chiều 1
123anh Điện áp nơi truyền là bao nhiêu Bài tập Điện xoay chiều 1
K Tìm biên độ điện áp giữa hai đầu mạch điện ? Bài tập Điện xoay chiều 1
L Khi w=w3 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại, giá trị đó xấp xỉ bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
Nfjhfg L biến thiên Điện áp U gần giá trị nào nhất ? Bài tập Điện xoay chiều 4
huyhoang ML ND C biến thiên Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L..... Bài tập Điện xoay chiều 1
V Biểu thức điện áp giữa 2 điểm A, M là Bài tập Điện xoay chiều 0
Lê Quang Hưng L biến thiên Điện áp hiệu dụng trên AM khi chưa thay đổi L là? Bài tập Điện xoay chiều 1
K Tìm điện áp hiệu dụng Bài tập Điện xoay chiều 2
hoàidien Để hiệu điện thế 2 đầu cùng pha với điện áp hai đầu R thì điện dung của tụ điện là: Bài tập Điện xoay chiều 2
B Truyền tải điện Tính điện áp 2 đầu nơi tiêu thụ điện Bài tập Điện xoay chiều 2
hhoangle Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 0
Đàm Nam Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần? Bài tập Điện xoay chiều 0
Cường Hoàng R biến thiên Tính điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu R khi điều chỉnh R=2R0 Bài tập Điện xoay chiều 3
lethisao Xác định khoảng thời gian kể từ khi điện áp hai đầu NB cực đại đến khi điện áp hai đầu AN cực đại là Bài tập Điện xoay chiều 0
Tú Zô Điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ Bài tập Điện xoay chiều 0
S C biến thiên Để điện áp trên Rmax tìm giá trị của C Bài tập Điện xoay chiều 2
ĐỗĐạiHọc2015 Điện áp hiệu dụng hai đầu AM là 400V, giá trị U là. Bài tập Điện xoay chiều 6
V Điện áp hiệu dụng trên R Bài tập Điện xoay chiều 5
DanHien Thời điểm lần thứ 2016 mà tổng điện áp tức thời ($u_{C_1}$ + $u_{C_2}$) gấp 3 lần u là Bài tập Điện xoay chiều 2
V f biến thiên Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây Bài tập Điện xoay chiều 4
lethisao Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu NB cực đại là Bài tập Điện xoay chiều 9
V Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở là Bài tập Điện xoay chiều 5
V Lệch pha Tìm điện áp hiệu dụng khi biết độ lệch pha Bài tập Điện xoay chiều 1
Trust me C biến thiên Để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại thì giá tri của C là: Bài tập Điện xoay chiều 1
V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là Bài tập Điện xoay chiều 1
C Tức thời Bài toán điện áp tức thời của u đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
Đ Giá trị điện áp 2 đầu điện trở khi L thay đổi ? Bài tập Điện xoay chiều 2
manhktnd98 Điện áp cực đại giữa hai đầu tụ là Bài tập Điện xoay chiều 4
Văn Long C biến thiên Điện áp hiệu dụng hai đầu AM khi đó là Bài tập Điện xoay chiều 4
H Tại thời điểm nào đó Uc=40 vôn thì điện áp giữa 2 đầu mạch là bn? Bài tập Điện xoay chiều 2
manhktnd98 Hệ số công suất của điện áp hai đầu mạch điện AB gần giá trị nào Bài tập Điện xoay chiều 5
manhktnd98 Hệ số công suất của điện áp hai đầu mạch điện AB gần giá trị nào Bài tập Điện xoay chiều 1
L Độ lớn của điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở và giữa đầu cuộn dây lần lượt là ? Bài tập Điện xoay chiều 3
phanha11a1 C biến thiên Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là: Bài tập Điện xoay chiều 1
phanha11a1 C biến thiên Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là: Bài tập Điện xoay chiều 1
L Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa LC là Bài tập Điện xoay chiều 1
hoankuty Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 5
S Lệch pha Khi các điện áp tức thời uAM và uMB lệch pha nhau góc 90 độ thì hệ số tự cảm là Bài tập Điện xoay chiều 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top