Từ trường tổng hợp tại tâm O có giá trị

Bài toán
Cho dòng điiện ba pha chạy vào ba cuộn dây giống hệt nhau đặt trên vòng tròn stato của động cơ không đồng bộ ba pha sao cho trục của ba cuộn dây đồng quy tại tâm O của vòng tròn và hợp với nhau nhứng góc 120 độ. Khi đố từ trường tổng hợp do ba cuộn dây tạo ra ơ O là từ trường quay. Tại thời điểm từ trường của cuộn dây thứ nhất có giá trị cực đại $B_{0}$ và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường tổng hợp tại tâm O có giá trị:
A. $0,5B_{0}$
B. $B_{0}$
C. $1,5B_{0}$
D. $2B_{0}$

anhxuanfarastar : Em chút ý tiêu đề là câu hỏi của đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 !
 
Tổng hợp 3 biểu thức
$B_1$=$B_0$cos($\omega $t)
$B_2$=$B_0$cos($\omega $t-$\dfrac{2\pi }{3}$)
$B_3$=$B_0$cos($\omega $t+$\dfrac{2\pi }{3}$)
Ta có B=1,5$B_0$. Chọn C.
 
Bấm máy tính cũng đk
Chọn Bo=1 xong rồi bấm máy như tính biên độ dao động tổng hợp
Đấy cũng là 1 cách.:D
Mình bấm bằng máy tính không ra! Chỉ nhận kq=0. Cách chứng minh sau đây đối với hàm sin. Hàm cos tương tự
Gọi $\vec{i}, \vec{j}, \vec{k}$ là ba vectơ đơn vị có điểm đặt tại stato và hướng về phía các cuộn dây.
Ba vectơ đó hợp với nhau một góc $\dfrac{2\pi }{3}$
Tích vô hướng $$\vec{i}.\vec{j}= \vec{j} .\vec{k}= \vec{k} .\vec{i} =1.1. \cos \left(\dfrac{2\pi }{3}\right)=-\dfrac{1}{2}$$
Cảm ứng từ do ba cuộn dây gây ra tại stato thay đổi theo thời gian, lệch pha nhau 2π/3
$\vec{B_1}=\vec{i} B_0 \sin \left(\omega t\right)$
$\vec{B_2}=\vec{j}. B_0 \sin \left(\omega t + \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_3}=\vec{k}B_0 \sin \left(\omega t- \dfrac{2\pi }{3}\right)$
Vectơ cảm ứng từ tổng hợp:
$$\vec{B}=\vec{B_1}+\vec{B_2}+\vec{B_3}$$
$\Rightarrow B^2= B_1^2+B_2^2+B_3^2+2 \left(\vec{B_1} \vec{B_2}+ \vec{B_2} \vec{B_3}+ \vec{B_3} \vec{B_1}\right)$
Với:
$\vec{B_1}. \vec{B_2}= \vec{i} \vec{j} B_0^2 \sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+\dfrac{2\pi }{3}\right)$
=-0,5 $B_0^2 \sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_2}. \vec{B_3}= \vec{j}. \vec{k} B_0^2 \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t-\dfrac{2\pi }{3}\right)$
=-0,5 $B_0^2 \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_3} .\vec{B_1}=\vec{k}. \vec{i} B_0^2 \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t\right)$
= -0,5 $B_0^2 \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t\right)$

Suy ra:
$\left(\dfrac{B}{B_0}\right)^2 =\sin ^2\left(\omega t\right) + \sin ^2\left(\omega t + \dfrac{2\pi }{3}\right) + \sin ^2 \left(\omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$- [\sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) + \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3} \right) \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)$
$+ \sin \left(\omega t-\dfrac{2\pi }{3} \right) . \sin \left(\omega t \right) ]$
$= \sum \dfrac{\left[\sin \left(\omega t\right)- \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \right]^2}{2}$
$= \dfrac{\left[2 \sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right) .\cos \left(\omega t+\dfrac{ \pi }{3}\right) \right]^2}{2}+ \dfrac{\left[2 \sin \left(\dfrac{2\pi }{3}\right). \cos \left(\omega t\right) \right]^2}{2}$
$+ \dfrac{\left[2 \sin \dfrac{\pi }{3} . \cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{3}\right) \right]^2}{2}$

(tổng thành tích)
$= 3\dfrac{\cos ^2 \left(\omega t+\dfrac{\pi }{3} \right)+ \cos ^2 \left(\omega t\right) + \cos ^2 \left(\omega t -\dfrac{\pi }{3}\right)}{2}$
$=\dfrac{9}{4}+ 3 \dfrac{\cos \left(2\omega t+ \dfrac{2\pi }{3} \right)+ \cos \left(2 \omega t\right) + \cos \left(2\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
(hạ bậc)
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{2 \cos \left(2 \omega t + \dfrac{\pi }{3}\right) .\cos \left(\dfrac{\pi }{3}\right) + \cos \left(2 \omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{\cos \left(2 \omega t+ \dfrac{\pi }{3}\right) + \cos \left(2 \omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{2 \cos \left(2\omega t + \dfrac{\pi }{6}\right). \cos \left(\dfrac{\pi }{2}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4}$

$\Rightarrow B^2 = \dfrac{9}{4}.\left(B_0\right)^2 \Rightarrow B = \dfrac{3 B_0}{2}$
 
Last edited:
Mà sao bấm máy tính không đk nhỉ????????? Lạ ghê
À. Hình như cái này không giống tổng hợp biên độ cho lắm. Hix
 
Mình bấm bằng máy tính không ra! Chỉ nhận kq=0. Cách chứng minh sau đây đối với hàm sin. Hàm cos tương tự
Gọi $\vec{i}, \vec{j}, \vec{k}$ là ba vectơ đơn vị có điểm đặt tại stato và hướng về phía các cuộn dây.
Ba vectơ đó hợp với nhau một góc $\dfrac{2\pi }{3}$
Tích vô hướng $$\vec{i}.\vec{j}= \vec{j} .\vec{k}= \vec{k} .\vec{i} =1.1. \cos \left(\dfrac{2\pi }{3}\right)=-\dfrac{1}{2}$$
Cảm ứng từ do ba cuộn dây gây ra tại stato thay đổi theo thời gian, lệch pha nhau 2π/3
$\vec{B_1}=\vec{i} B_0 \sin \left(\omega t\right)$
$\vec{B_2}=\vec{j}. B_0 \sin \left(\omega t + \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_3}=\vec{k}B_0 \sin \left(\omega t- \dfrac{2\pi }{3}\right)$
Vectơ cảm ứng từ tổng hợp:
$$\vec{B}=\vec{B_1}+\vec{B_2}+\vec{B_3}$$
$$\Rightarrow B^2= B_1^2+B_2^2+B_3^2+2 \left(\vec{B_1} \vec{B_2}+ \vec{B_2} \vec{B_3}+ \vec{B_3} \vec{B_1}\right)$$
Với:
$$\vec{B_1}. \vec{B_2}= \vec{i} \vec{j} B_0^2 \sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+\dfrac{2\pi }{3}\right)=-0,5 B_0^2 s\in \left(\omega t\right) , \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right)$$
$\vec{B_2}. \vec{B_3}= \vec{j}. \vec{k} B_0^2 \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t-\dfrac{2\pi }{3}\right)=$
$=-0,5 B_0^2 \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)$
$$\vec{B_3} .\vec{B_1}=\vec{k}. \vec{i} B_0^2 \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t\right)
= -0,5 B_0^2 \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t\right)$$

Suy ra:
$\left(\dfrac{B}{B_0}\right)^2 =\sin ^2\left( \omega t\right) + \sin ^2\left( \omega t + \dfrac{2\pi }{3}\right) + \sin ^2 \left(\omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$- [\sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) + \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3} \right) \sin \left( \omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)$
$+ \sin \left( \omega t-\dfrac{2\pi }{3} \right) . \sin \left( \omega t \right) ]$
$= \sum \dfrac{\left[\sin \left(\omega t\right)- \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \right]^2}{2}$
$= \dfrac{\left[2 \sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right) .\cos \left( \omega t+\dfrac{ \pi }{3}\right) \right]^2}{2}+ \dfrac{\left[2 \sin \left(\dfrac{2\pi }{3}\right). \cos \left(\omega t\right) \right]^2}{2}$
$+ \dfrac{\left[2 \sin \dfrac{\pi }{3} . \cos \left( \omega t-\dfrac{\pi }{3}\right) \right]^2}{2}$

(tổng thành tích)
$= 3\dfrac{\cos ^2 \left( \omega t+\dfrac{\pi }{3} \right)+ \cos ^2 \left(\omega t\right) + \cos ^2 \left(\omega t -\dfrac{\pi }{3}\right)}{2}$
$=\dfrac{9}{4}+ 3 \dfrac{\cos \left( 2\omega t+ \dfrac{2\pi }{3} \right)+ \cos \left( 2 \omega t\right) + \cos \left( 2\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
(hạ bậc)
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{2 \cos \left(2 \omega t + \dfrac{\pi }{3}\right) .\cos \left(\dfrac{\pi }{3}\right) + \cos \left(2 \omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{\cos \left( 2 \omega t+ \dfrac{\pi }{3}\right) + \cos \left( 2 \omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{2 \cos \left( 2\omega t + \dfrac{\pi }{6}\right). \cos \left( \dfrac{\pi }{2}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4}$

$\Rightarrow B^2 = \dfrac{9}{4}.\left(B_0\right)^2 \Rightarrow B = \dfrac{3 B_0}{2}$
Thật sự thì em rất mệt khi sửa Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 cho thầy. Nhưng em cố gắng gõ giúp thầy một cách làm hay
:sweat:
Mong thầy tập gõ $\LaTeX$ đi ạ.
 
Last edited:
Mình bấm bằng máy tính không ra! Chỉ nhận kq=0. Cách chứng minh sau đây đối với hàm sin. Hàm cos tương tự
Gọi $\vec{i}, \vec{j}, \vec{k}$ là ba vectơ đơn vị có điểm đặt tại stato và hướng về phía các cuộn dây.
Ba vectơ đó hợp với nhau một góc $\dfrac{2\pi }{3}$
Tích vô hướng $$\vec{i}.\vec{j}= \vec{j} .\vec{k}= \vec{k} .\vec{i} =1.1. \cos \left(\dfrac{2\pi }{3}\right)=-\dfrac{1}{2}$$
Cảm ứng từ do ba cuộn dây gây ra tại stato thay đổi theo thời gian, lệch pha nhau 2π/3
$\vec{B_1}=\vec{i} B_0 \sin \left(\omega t\right)$
$\vec{B_2}=\vec{j}. B_0 \sin \left(\omega t + \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_3}=\vec{k}B_0 \sin \left(\omega t- \dfrac{2\pi }{3}\right)$
Vectơ cảm ứng từ tổng hợp:
$$\vec{B}=\vec{B_1}+\vec{B_2}+\vec{B_3}$$
$\Rightarrow B^2= B_1^2+B_2^2+B_3^2+2 \left(\vec{B_1} \vec{B_2}+ \vec{B_2} \vec{B_3}+ \vec{B_3} \vec{B_1}\right)$
Với:
$\vec{B_1}. \vec{B_2}= \vec{i} \vec{j} B_0^2 \sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+\dfrac{2\pi }{3}\right)$
=-0,5 $B_0^2 \sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_2}. \vec{B_3}= \vec{j}. \vec{k} B_0^2 \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t-\dfrac{2\pi }{3}\right)$
=-0,5 $B_0^2 \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)$
$\vec{B_3} .\vec{B_1}=\vec{k}. \vec{i} B_0^2 \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t\right)$
= -0,5 $B_0^2 \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right) \sin \left(\omega t\right)$

Suy ra:
$\left(\dfrac{B}{B_0}\right)^2 =\sin ^2\left(\omega t\right) + \sin ^2\left(\omega t + \dfrac{2\pi }{3}\right) + \sin ^2 \left(\omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)$
$- [\sin \left(\omega t\right) \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) + \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3} \right) \sin \left(\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)$
$+ \sin \left(\omega t-\dfrac{2\pi }{3} \right) . \sin \left(\omega t \right) ]$
$= \sum \dfrac{\left[\sin \left(\omega t\right)- \sin \left(\omega t+ \dfrac{2\pi }{3}\right) \right]^2}{2}$
$= \dfrac{\left[2 \sin \left(\dfrac{\pi }{3}\right) .\cos \left(\omega t+\dfrac{ \pi }{3}\right) \right]^2}{2}+ \dfrac{\left[2 \sin \left(\dfrac{2\pi }{3}\right). \cos \left(\omega t\right) \right]^2}{2}$
$+ \dfrac{\left[2 \sin \dfrac{\pi }{3} . \cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{3}\right) \right]^2}{2}$

(tổng thành tích)
$= 3\dfrac{\cos ^2 \left(\omega t+\dfrac{\pi }{3} \right)+ \cos ^2 \left(\omega t\right) + \cos ^2 \left(\omega t -\dfrac{\pi }{3}\right)}{2}$
$=\dfrac{9}{4}+ 3 \dfrac{\cos \left(2\omega t+ \dfrac{2\pi }{3} \right)+ \cos \left(2 \omega t\right) + \cos \left(2\omega t -\dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
(hạ bậc)
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{2 \cos \left(2 \omega t + \dfrac{\pi }{3}\right) .\cos \left(\dfrac{\pi }{3}\right) + \cos \left(2 \omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{\cos \left(2 \omega t+ \dfrac{\pi }{3}\right) + \cos \left(2 \omega t - \dfrac{2\pi }{3}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4} + 3 \dfrac{2 \cos \left(2\omega t + \dfrac{\pi }{6}\right). \cos \left(\dfrac{\pi }{2}\right)}{4}$
$=\dfrac{9}{4}$

$\Rightarrow B^2 = \dfrac{9}{4}.\left(B_0\right)^2 \Rightarrow B = \dfrac{3 B_0}{2}$
Em khiếp thầy rồi ạ.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
P Điện năng được truyền từ 1 nhà máy phát điện nhỏ đến 1 khhu công nghiệp(KCN) bằng đường dây tải... Bài tập Điện xoay chiều 0
lethisao Xác định khoảng thời gian kể từ khi điện áp hai đầu NB cực đại đến khi điện áp hai đầu AN cực đại là Bài tập Điện xoay chiều 0
phạm thị thúy quỳnh Công suất tiêu thụ trung bình của mạch trong khoảng thời gian từ t=1/300s đến t'=1/150s Bài tập Điện xoay chiều 0
lethisao Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp hai đầu AN cực đại đến lúc điện áp hai đầu NB cực đại là Bài tập Điện xoay chiều 9
T Tính khoảng thời gian ngắn nhất từ khi Bài tập Điện xoay chiều 1
T Truyền tải điện Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu điện thế hiệu d Bài tập Điện xoay chiều 0
Hải Quân Nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 4U thì công suất điện cung cấp cho khu dân cư tăng từ P? Bài tập Điện xoay chiều 3
xuanhoang281 Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng: Bài tập Điện xoay chiều 2
xuanhoang281 f biến thiên Tăng tần số từ 0 Hz thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây Bài tập Điện xoay chiều 3
NTH 52 Góc hợp bởi giữa véc tơ cảm ứng từ $B$ và véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây tại thời điểm $t Bài tập Điện xoay chiều 1
A Mạch cộng hưởng với sóng điện từ có bước sóng bằng? Bài tập Điện xoay chiều 1
highhigh Tức thời Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm đó đến khi dòng điện có cường độ tức thời bằng $\sqrt{6}A$ Bài tập Điện xoay chiều 0
chinhanh9 Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là? Bài tập Điện xoay chiều 0
H Sau đó tăng R từ giá trị R0 thì Bài tập Điện xoay chiều 1
SuSu1407 Số lần con lắc đi qua vị trí cân bằng từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đứng lại là: Bài tập Điện xoay chiều 3
huynhcashin Xác định khoảng thời gian ngắn nhất $\Delta t$ tính từ thời điểm $t_{1}$ để $i_{1}=-i_{2}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
Hoàng Phong Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại $c_1$ Bài tập Điện xoay chiều 5
missyou1946 Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15 s là Bài tập Điện xoay chiều 8
H R biến thiên Nhiệt lượng tỏa ra trên biến trở từ trong một đơn vị thời gian như thế nào? Bài tập Điện xoay chiều 1
San Bằng Tất Cả Cảm ứng từ $B$ có độ lớn Bài tập Điện xoay chiều 1
vat_ly_oi Xác định thời gian dòng điện đổi chiều lần thứ 2011 kể từ thời điểm ban đầu. Bài tập Điện xoay chiều 0
K Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là Bài tập Điện xoay chiều 3
lam_vuong Nhiệt lượng tỏa ra trên R từ khi cắt nguồn đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn là Bài tập Điện xoay chiều 4
phenol phenic Công suất trung bình của đoạn mạch tiêu từ t1=1/300s đến... Bài tập Điện xoay chiều 5
minh MPĐ Số cực từ của máy thứ 2 bằng Bài tập Điện xoay chiều 3
Phan Anh Nguyên f biến thiên Nếu tăng chu kỳ dòng điện từ 0,02s đến 0,2s thì công suất trên đoạn MB thay đổi thế nào? Bài tập Điện xoay chiều 0
triminhdovip137 Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây Bài tập Điện xoay chiều 2
N Từ thông cực đại gửi qua khung bằng: Bài tập Điện xoay chiều 2
Spin9x Từ thông cực đại gửi qua một vòng dây bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân f biến thiên Giảm liên tục $f$ từ $160Hz$ đến $f=f_2$ thì $P$ không đổi. $f_2=?$ Bài tập Điện xoay chiều 1
levietnghials Tức thời Khoảng thời gian ngắn nhất($ \Delta t$) tính từ thời điểm $t_1$ để $ i_1=-i_2$ là??? Bài tập Điện xoay chiều 2
kiemro721119 Truyền tải điện Điện năng được truyền tải từ trạm tăng thế tới trạm hạ thế bằng đường dây có điện trở $25\Omega$. Bi Bài tập Điện xoay chiều 1
P Trong trường hợp nào thì $\varphi _i$ lớn hơn? Bài tập Điện xoay chiều 1
T R biến thiên Hệ số công suất của đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
P Tìm độ lớn độ lệch pha của cường độ dòng điện tức thời qua mạch trong hai trường hợp Bài tập Điện xoay chiều 1
T Biết công suất tiêu thụ của đoạn mạch trong hai trường hợp là như nhau. Tính công suất đó Bài tập Điện xoay chiều 1
H Xác định hệ số công suất trong 2 trường hợp Bài tập Điện xoay chiều 5
Mai Bò Cường độ tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 120 Bài tập Điện xoay chiều 2
P Tính tỉ số các giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trong hai trường hợp trên Bài tập Điện xoay chiều 2
N Tính $U_L$ trong trường hợp tháo dây nối Bài tập Điện xoay chiều 5
NTH 52 Lệch pha Biểu thức của dòng điện trong hai trường hợp là Bài tập Điện xoay chiều 1
H Truyền tải điện Hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so với trường hợp đầu thì phải nâng HĐT 2 đầu máy phát điện lên? Bài tập Điện xoay chiều 14
DanHien Thời điểm lần thứ 2016 mà tổng điện áp tức thời ($u_{C_1}$ + $u_{C_2}$) gấp 3 lần u là Bài tập Điện xoay chiều 2
O Tổng trở của cuộn dây có giá trị bao nhiêu? Bài tập Điện xoay chiều 9
Nắng Sân Trường Tổng $\varphi _{1}+\varphi _{2}$ có giá trị bằng ? Bài tập Điện xoay chiều 2
A Tổng giá trị $R_1+R_2$ gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 0
please help Tổng cảm kháng nhỏ nhất và dung kháng nhỏ nhất thõa mãn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán xấp xỉ Bài tập Điện xoay chiều 2
BoythichFAP Tổng giá trị $\left(U_{C_{max}}+U_{L_{max}}\right)$ gần giá trị nào nhất? Bài tập Điện xoay chiều 2
N Điều chỉnh điện dung của tụ thì tổng điện áp hiệu dụng $U_{AM} + U_{BM}$ đạt cực đại bằng $U_{a}$ . Bài tập Điện xoay chiều 7
isaacnewtontp C biến thiên Giá trị cực đại của tổng điện áp hiệu dụng $(U_{AM} + U_{MB})$ là Bài tập Điện xoay chiều 11
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top