Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là

Bài toán
NewPicture4ecfb.png

Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t nào đó, điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có giá trị cực đại. Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
A. đi xuống; đứng yên
B. đứng yên; đi xuống
C. đứng yên; đi lên
D. đi lên; đứng yên.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
View attachment 907
Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t nào đó, điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có giá trị cực đại. Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
A. đi xuống; đứng yên
B. đứng yên; đi xuống
C. đứng yên; đi lên
D. đi lên; đứng yên.
Xét chiều từ trái sang Q đi lên P đứng yên do ở VTCB, Q đi lên do liên kết của nước với nhau
C
 
Đáp án là P đi lên. Q đứng yên.
Bạn làm thế này nhé. Vẽ các mũi tên dọc theo sóng. Khi đó các phần tử dao động theo chiều đó nhưng theo phương thẳng đứng. Chiều truyền sóng ngược lại chiều mũi tên. Q đứng yên là vì nó đang có li độ lớn nhất nên tạm thời đứng yên
 

Attachments

Bài toán
View attachment 907
Trên hình biểu diễn một sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải. Tại thời điểm t nào đó, điểm P có li độ bằng không, còn điểm Q có li độ âm và có giá trị cực đại. Vào thời điểm đó hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
A. đi xuống; đứng yên
B. đứng yên; đi xuống
C. đứng yên; đi lên
D. đi lên; đứng yên.
Thì chúng ta hiểu một cách đơn giản:
Tại thời điểm đang xét Q đang ở vị trị biên nên vận tốc tức thời bằng 0$\Rightarrow $ Q đứng yên. P đang ở VTCB nên có vận tốc tức thời lớn nhất nên $\Rightarrow $ P đi lên hoặc xuống
Nhưng theo chiều truyền sóng từ trái sang phải thì các phần tử sẽ di chuyển ngược chiều đó (hiểu một cách nôm na thôi) còn thực tế phần tử mô trường chỉ dao động theo phương thẳnng đứng thôi nên P đi lên
D.
 
Thì chúng ta hiểu một cách đơn giản:
Tại thời điểm đang xét Q đang ở vị trị biên nên vận tốc tức thời bằng 0$\Rightarrow $ Q đứng yên. P đang ở VTCB nên có vận tốc tức thời lớn nhất nên $\Rightarrow $ P đi lên hoặc xuống
Nhưng theo chiều truyền sóng từ trái sang phải thì các phần tử sẽ di chuyển ngược chiều đó (hiểu một cách nôm na thôi) còn thực tế phần tử mô trường chỉ dao động theo phương thẳnng đứng thôi nên P đi lên
D.
Đáp án C. mà bạn
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
apple13197 Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm $t_1$ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây Bài tập Sóng cơ 2
H Li độ dao động của M vào thời điểm $t_2=\left(t_1+2,01\right)$ s bằng bao nhiêu? Bài tập Sóng cơ 1
N Li độ dao động tại điểm M vào thời điểm $t_2 = (t_1 + 2.01)s$ bằng bao nhiêu ? Bài tập Sóng cơ 6
L Vào thời điểm $t_2 = t_1 + \dfrac{79}{40}$s, phần tử D có li độ là Bài tập Sóng cơ 3
A Xác định li độ của phầntử tại điểm C vào thời điểm $t_2 = t_1 + 9/40 s$ Bài tập Sóng cơ 1
C Tốc độ dao động của N vào thời điểm t, có giá trị là bao nhiêu? Bài tập Sóng cơ 3
superstar Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm $t_1$ có giá trị gần đúng nhất là Bài tập Sóng cơ 2
missyou1946 Xác định li độ của phần tử tại điểm M vào thời điểm $t_2 = t_1 +0,125$ s Bài tập Sóng cơ 1
missyou1946 Li độ dao động của M vào thời điểm t2=(t1+2,005) s bằng bao nhiêu Bài tập Sóng cơ 1
N Hỏi vào thời điểm nào sao đây vật có gia tốc bằng $15\pi (m/s^2)$: Bài tập Sóng cơ 3
Đá Tảng Li độ dao động tại M vào thời điểm $t_2=(t_1+2,01)(s)$ có giá trị nào ? Bài tập Sóng cơ 6
T Điểm M trên dây cách A 50 cm có vận tốc dao động là ....cm/s vào thời điểm t=0.15s Bài tập Sóng cơ 4
Tăng Hải Tuân Các phương OM và ON hợp với nhau một góc vào khoảng Bài tập Sóng cơ 4
N Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Bài tập Sóng cơ 1
GS.Xoăn Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có mấy vị trí của mực nước chúng ta được âm rất nhỏ Bài tập Sóng cơ 5
A Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại Bài tập Sóng cơ 1
H Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng Bài tập Sóng cơ 2
NTH 52 Người ta bấm vào chính giữa dây thì âm nào phát ra, có tần số bao nhiêu? Bài tập Sóng cơ 1
N Tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh Bài tập Sóng cơ 10
tlinh_2610 Bài toán ba điểm trên dây tạo thành tam giác vuông tại một thời điểm. Bài tập Sóng cơ 2
N Tại thời điểm t2 = 1s, khoảng cách giữa hai điểm A và B là: Bài tập Sóng cơ 0
THẦN CHẾT HƯ VÔ Tìm thời gian 3 điểm thẳng hàng Bài tập Sóng cơ 8
trang331 Trên đoạn đường AB, vận động viên nghe thấy tiềng còi báo thức trong khoảng thời gian xấp xỉ Bài tập Sóng cơ 2
bipibi Xác định li độ của điểm M tại các thời điểm trong sóng cơ Bài tập Sóng cơ 0
L Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu từ khi $Ở_1$ bắt đầu dao động ba sợi dây có hình dạng giống hệ Bài tập Sóng cơ 2
B Thời gian M đạt tới VTCĐ Bài tập Sóng cơ 2
B Thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ đến VTCB Bài tập Sóng cơ 1
B Sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng Bài tập Sóng cơ 5
B Hỏi thời gian ngắn nhất là bao nhiêu ? Bài tập Sóng cơ 1
B Thời gian ngắn nhất điểm M hạ xuống thấp nhất Bài tập Sóng cơ 4
L Tại thời điểm phần tử C có li độ $3cm$ và đang hướng ra xa vị trí cân bằng thì li độ của phần tử $D$ Bài tập Sóng cơ 4
DanHien Tại thời điểm t=0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động Bài tập Sóng cơ 1
GuyFawkes Tại thời điểm t =1,2s, có một số điểm trên bề mặt chất lỏng ở cùng độ cao và cao nhất Bài tập Sóng cơ 1
QS. Nguyễn Minh Đức Thời điểm đầu tiên để M xuống thấp nhất là? Bài tập Sóng cơ 2
N Ở cùng một thời điểm mà 2 phần tử tại đó có li độ khác 0 thì tỉ số của M1 so với M2 là Bài tập Sóng cơ 1
V Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây Bài tập Sóng cơ 1
Q Vận tốc của sóng tại thời điểm t Bài tập Sóng cơ 5
P Li độ dao động của phần tử tại M ở thời điểm t+T/8 là Bài tập Sóng cơ 1
A Tại thời điểm mà li độ của M là 3 mm thì li độ của N có giá trị bằng: Bài tập Sóng cơ 4
A Thời gian 0,2 giây thì thời gian $u_M.u_N<0$ là Bài tập Sóng cơ 3
A Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi(kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Sóng cơ 5
apple13197 Thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2015 gần giá trị nào nhất (không kể khi t = 0) Bài tập Sóng cơ 8
Hải Quân Tại thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại I là 2 cm thì li độ dao động của phần tử tại M là? Bài tập Sóng cơ 4
P Trong thời gian t=2s kể từ lúc (P) có tọa độ x=0 thì (P) cắt bao nhiêu vân cực đại trong vùng giao t Bài tập Sóng cơ 1
Nguyễn Đình Huynh Thời gian sóng truyền từ O đến M là: Bài tập Sóng cơ 1
ĐỗĐạiHọc2015 Tại thời điểm li độ của C là - 2 cm thì li độ của D là Bài tập Sóng cơ 2
T M, N cùng nằm trên một hình elip . Tại thời điểm $t_{1}$ li độ của M là $\sqrt{3}$ thì của N là Bài tập Sóng cơ 0
C Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi gần giá trị nào sau đây? Bài tập Sóng cơ 7
0 Hai người ấy nghe được cùng một âm của buổi hòa nhạc cách nhau một khoảng thời gian là Bài tập Sóng cơ 7
ĐỗĐạiHọc2015 Thời điểm mà O, A, B thẳng hàng lần thứ 2015 là Bài tập Sóng cơ 10
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top