Thời điểm lần thứ 2 (kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là

Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài không biến dạng của lò xo là 20cm,$k=100 \ \text{N}/\text{m}$,$m=100 \ \text{g}$. Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống đến khi vật dừng lại ở trạng thái cân bằng rồi thôi không tác dụng F để vật dao động điều hòa không vận tốc ban đầu. Thời điểm lần thứ 2(kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là bao nhiêu?
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài không biến dạng của lò xo là 20cm, $k=100 \ \text{N}/\text{m}$, $m=100 \ \text{g}$. Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống đến khi vật dừng lại ở trạng thái cân bằng rồi thôi không tác dụng F để vật dao động điều hòa không vận tốc ban đầu. Thời điểm lần thứ 2(kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là bao nhiêu?
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
 
Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, chiều dài không biến dạng của lò xo là 20cm,$k=100 \ \text{N}/\text{m}$,$m=100 \ \text{g}$. Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống đến khi vật dừng lại ở trạng thái cân bằng rồi thôi không tác dụng F để vật dao động điều hòa không vận tốc ban đầu. Thời điểm lần thứ 2(kể từ lúc thôi không tác dụng F) độ lớn lực tác dụng lên giá treo là 1,5N là bao nhiêu?
Anh ơi, nó treo thẳng đứng vật trên hay dưới thế;;)
 
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
Bước tính x, lạ quá bạn!
 
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
Mình nghĩ khi x=+- A/2 thì lực tác dụng lên giá treo (Lực đàn hồi) đều có độ lớn 1,5N. Nên kết quả phải là 5/12 s
 
Tác dụng F=3N không đổi hướng thẳng đứng từ trên xuống có nghĩa là F cùng chiều với P rồi nên $\Delta l=\dfrac{P+F}{k}$ và $A=\D
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6} . 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
C
elta l-\Delta l_{o}$ thôi cho dù lò xo
Mình giải vắn tắt
+ Ban đầu lò xo dãn : $$ \Delta l_0= \dfrac{mg}{k} = 1 cm$$
+ Khi có lực F= 3N hướng xuống tác dụng thì lò xo dãn : $$ \Delta l_1=\dfrac{F+P}{k} = 4 cm$$
Nên biên độ dao đông của vật là $$A= \Delta l_1 - \Delta l_0 = 3cm $$
+Xác định vị trí lực tác dụng lên giá treo
Ta thấy :$F'=\dfrac{F}{2}$ nên vật ở vị trí $x=\dfrac{A}{2}$
+Thời gian:
$t_{A \rightarrow -A \rightarrow \dfrac{A}{2} } =\dfrac{T}{2} + \dfrac{T}{4} + \dfrac{T}{12}= \dfrac{5T}{6} = \dfrac{5}{6}. 0,2 = \dfrac{1}{6}s$
Cho mình hỏi. Vậy b tính a, l để làm j zậy
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
NhatHau Vật đến vị trí biên dương lần thứ 5 vào thời điểm Bài tập Dao động cơ 3
FireStorm Từ thời điểm hai con lắc bắt đầu dao động đến khi hai con lắc có cùng chiều dài lần thứ 3 thì số lần Bài tập Dao động cơ 2
0 Thời điểm khoảng cách giữa hai vật cực đại lần thứ 2014 Bài tập Dao động cơ 1
minhanhmia Thời điểm chất điểm đi qua vị trí thỏa mãn v=$\dfrac{\omega x }{\sqrt{3}}$ lần thứ 11 tại thời điểm Bài tập Dao động cơ 1
T Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu chu kì vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2011 Bài tập Dao động cơ 4
H Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu vật qua vị trí x = 0,5A lần thứ 2011? Bài tập Dao động cơ 4
S Tìm thời điểm lần thứ hai lò xo dãn 7cm Bài tập Dao động cơ 3
My sky Sau thời gian $\dfrac{7}{6} s$ kể từ thơì điểm ban đầu vật đi qua vị trí $x=1 cm$ số lần là Bài tập Dao động cơ 1
LOVELY Kể từ thời điểm ban đầu thì sau thời gian bằng bao nhiêu chu kì vật qua VTCB lần thứ 2011? Bài tập Dao động cơ 3
L Hỏi khoảng thời gian giữa 2 lần 2 chất điểm ngang qua nhau là bao lâu? Bài tập Dao động cơ 1
hoankuty Khoảng thời gian từ lúc bật điện trường đến thời điểm con lắc dừng lại lần thứ hai Bài tập Dao động cơ 3
Fờ Tu Thời điểm lần thứ 2013 lò xo dãn 3 cm Bài tập Dao động cơ 3
CrapWolf Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là Bài tập Dao động cơ 5
Like Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa $m_{1}$ và $m_{2}$ là bao n Bài tập Dao động cơ 1
CrapWolf Tính từ lúc t=0, thời điểm mà hai dây treo song song với nhau lần thứ 3 xấp xỉ là Bài tập Dao động cơ 16
GS.Xoăn Thời điểm mà li độ của hai chất điểm bằng nhau lần thứ 3 xấp xỉ bằng Bài tập Dao động cơ 2
Học Lý Vận tốc trung bình tính từ thời điểm ban đầu đến vị trí động năng bằng 1/3 thế năng lần thứ 2 là Bài tập Dao động cơ 9
NguyenMinhAnh Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật m1, m2 Bài tập Dao động cơ 6
A Thời điểm lần thứ 2015 độ lớn lực đàn hồi bằng độ lớn lực kéo về là Bài tập Dao động cơ 5
Hải Quân Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là ? Bài tập Dao động cơ 8
BoythichFAP Thời điểm tia chớp sáng lần 2015? Bài tập Dao động cơ 0
ĐỗĐạiHọc2015 Lực tác dụng lên vật hướng chiều dương và có độ lớn 0,04N lần thứ 2015 tại thời điểm nào. Bài tập Dao động cơ 1
ĐỗĐạiHọc2015 Con lắc tại thời điểm lần thứ 2015 chúng gặp nhau. Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Kể từ $t=0$, vật qua vị trí $x=-2\sqrt{2}cm$ lần thứ 3015 là thời điểm nào? Bài tập Dao động cơ 1
Hải Quân Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc v = -15pi (cm/s). Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Vật qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm? Bài tập Dao động cơ 4
L Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x=5cm lần thứ 2008 Bài tập Dao động cơ 3
N Khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm v= - $\omega x$ lần thứ 2015 là Bài tập Dao động cơ 2
T Thắc mắc về kết quả Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán "Tìm thời điểm lần thứ hai lò xo dãn 7 cm" Bài tập Dao động cơ 3
C Kể từ t=0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là Bài tập Dao động cơ 4
A Trong dao động điều hòa, gọi tốc độ và gia tốc tại hai thời điểm khác nhau lần lượt là $v_{1};v_{2}$ Bài tập Dao động cơ 1
NTH 52 Thời điểm vật đi qua vị trí $x=5(cm)$ lần thứ 2015 là? Bài tập Dao động cơ 2
Kate Spencer Thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2013 Bài tập Dao động cơ 7
apple13197 Kể từ thời điểm buông vật, thời gian để độ lớn lực hồi phục bằng $2\sqrt{3}$ N lần thứ 2014 là Bài tập Dao động cơ 2
boyvodanh97 Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo bị dãn $2\left(cm\right)$ lần thứ hai? Bài tập Dao động cơ 6
D Tính tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 của hai con lắc tại thời điểm gặp nhau lần thứ 3 Bài tập Dao động cơ 4
mpmikisg Tìm thời điểm gặp nhau lần đầu tiên của 2 chất điểm Bài tập Dao động cơ 1
cuonghp96 Vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau ? Bài tập Dao động cơ 3
tam01235 Ở thời điểm lò xo có độ dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa m1 và m2 là Bài tập Dao động cơ 17
xuongrongnt Kể từ lúc thả vật thời điểm con lắc có thế năng bằng 3 lần động năng lần 3 là Bài tập Dao động cơ 1
xuongrongnt Vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ thời điểm t=0 Bài tập Dao động cơ 1
Yami Tìm quãng đường vật đi được từ lúc thả đến thời điểm động năng bằng $16,875mJ$ lần thứ $100$ Bài tập Dao động cơ 1
M Thời điểm chất điểm đi qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 1016 là Bài tập Dao động cơ 1
N Kể từ lúc t=0 , lần thứ 21 chất điểm có tốc độ $5\pi cm/s$ ở thời điểm? Bài tập Dao động cơ 0
hoankuty Khoảng cách 2 vật tại thời điểm lò xo dãn cực đại lần đầu tiên là? Bài tập Dao động cơ 1
H Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điểm treo không chịu tác dụng Bài tập Dao động cơ 2
inconsolable Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật là Bài tập Dao động cơ 1
P Sau bao lâu hai vật gặp nhau lần đầu tiên sau thời điểm ban đầu Bài tập Dao động cơ 1
Nguyn.trim Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là ? Bài tập Dao động cơ 2
phatthientai Tìm thời điểm lần thứ 2 dãn 5cm Bài tập Dao động cơ 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top