L biến thiên So sánh $U_1$ và $ U_2$.

Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với L thay đổi được, giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có $ R^2 < \dfrac{2L}{C} $ thì khi $ L = L_1 = \dfrac{1}{2\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_1} = U\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_1\right)$, khi $ L = L_2 = \dfrac{1}{\pi } \left(H\right)$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_2} = U_{1}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_2\right)$ ; khi $ L = L_3 = \dfrac{2}{\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_3} = U_{2}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_3\right)$. So sánh $ U_1$ và $U_2$ ta có hệ thức đúng là:
A. $U_1 < U_2$
B. $U_1 > U_2$
C. $U_1 = U_2$
D. $U_1 = \sqrt{2} U_2$
 
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC ghép nối tiếp với L thay đổi được, giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có $ R^2 < \dfrac{2L}{C} $ thì khi $ L = L_1 = \dfrac{1}{2\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_1} = U\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_1\right)$, khi $ L = L_2 = \dfrac{1}{\pi } \left(H\right)$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_2} = U_{1}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_2\right)$ ; khi $ L = L_3 = \dfrac{2}{\pi } \left(H\right) $thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $ u_{L_3} = U_{2}\sqrt{2}\cos \left(\omega t + \varphi_3\right)$. So sánh $ U_1$ và $U_2$ ta có hệ thức đúng là:
A. $U_1 < U_2$
B. $U_1 > U_2$
C. $U_1 = U_2$
D. $U_1 = \sqrt{2} U_2$
Lời giải
$L=L_{1}{\text{: }}U_{L_1}=U {\text{ }} \left(U_{{\text{mạch}}} \right)\Leftrightarrow Z_{L_1}=Z_{{\text{mạch}}}\Leftrightarrow Z_{L_1}=\dfrac{1}{2}\dfrac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}} \\ L=L_{2}=2L_{1} {\text{: }} Z_{L_2}=2Z_{L_1}\Rightarrow U_{L_2}=U_{1}=U_{L{max}}=\dfrac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Z_{C}^{2}} \\ L=L_{3}>L_{2}{\text{: }}U_{2}<>
Xem hình vẽ.
kkk.png

Chọn B.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
yến ngọc f biến thiên SO SÁNH P1 VÀ P2 Bài tập Điện xoay chiều 3
inconsolable f biến thiên So sánh $U_1$ và $U_2$ Bài tập Điện xoay chiều 1
siêuđạochích f biến thiên So sánh I và I' Bài tập Điện xoay chiều 2
D C biến thiên So sánh $U_1$ và $U_2$ Bài tập Điện xoay chiều 5
kiemro721119 Tức thời Bài toán các tần số khác nhau. So sánh $I$ và $I_0$. Bài tập Điện xoay chiều 1
A Hãy so sánh $t_{1},t_{2},t_{3}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
zkdcxoan f biến thiên So sánh các công suất ta có Bài tập Điện xoay chiều 1
Enzan C biến thiên So sánh các giá trị thời gian trên thì Bài tập Điện xoay chiều 1
H f biến thiên So sánh các công suất ta có Bài tập Điện xoay chiều 1
T Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu tụ C lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 0
N Tức thời Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là Bài tập Điện xoay chiều 1
lltrang Độ lệch pha giữa điệp áp và cường độ dòng điện khi C=C1 Bài tập Điện xoay chiều 1
mai hoàn Mạch chứa L và C1 C2 Bài tập Điện xoay chiều 3
Y Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là Bài tập Điện xoay chiều 2
Đậu Hoàng Anh Tính tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần của cuộn sơ cấp Bài tập Điện xoay chiều 1
Maii_Hoa Tính điện trở hoạt động R0 và hệ số tự cảm L của cuộn dây. Bài tập Điện xoay chiều 0
hoàidien Giá trị R và C1 là bao nhiêu Bài tập Điện xoay chiều 1
Yuuta Hai phần tử X và Y có thể ứng với Bài tập Điện xoay chiều 1
L Khi tốc độ quay của rôto là n2 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện đại cực đại và bằng bao nhiêu? Bài tập Điện xoay chiều 4
hhoangle Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 0
SFW02.8 C biến thiên $C=C1$ và $C=C2$ thì $U_{C1}=U_{C2}$ Bài tập Điện xoay chiều 2
M Công suất và cực trị công suất Bài tập Điện xoay chiều 4
M Công suất và cực trị công suất Bài tập Điện xoay chiều 3
Đình Nam R biến thiên Khi R = R0 thì công suất của mạch là cực đại và bằng 100W. Giá trị của P1 là Bài tập Điện xoay chiều 1
Tú Zô Tìm r và $Z_{c}$ Bài tập Điện xoay chiều 0
ĐỗĐạiHọc2015 Giá trị của $R_m$ và $P_m$ lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 1
giolanh R biến thiên Tỷ số giữa $R_1$ và $R_2$ là Bài tập Điện xoay chiều 10
K L biến thiên Tìm C và $\varphi $ Bài tập Điện xoay chiều 2
manhtung Biết rằng sau mỗi chu kỳ năng lượng mất đi 1% và chu kì dao động là 2s. Tìm t Bài tập Điện xoay chiều 1
L Độ lớn của điện áp tức thời giữa 2 đầu điện trở và giữa đầu cuộn dây lần lượt là ? Bài tập Điện xoay chiều 3
S Lệch pha Khi các điện áp tức thời uAM và uMB lệch pha nhau góc 90 độ thì hệ số tự cảm là Bài tập Điện xoay chiều 1
Hoa Vũ C biến thiên Tìm L và C Bài tập Điện xoay chiều 3
QS. Nguyễn Minh Đức Mối liên hệ giữa điện trở thuần $R$ với cảm kháng $Z_L$ của cuộn dây và dung kháng $C$ của tụ điện Bài tập Điện xoay chiều 7
L Để hệ số công suất của mạch là 0,6 thì phải ghép thêm 1 điện trở Ro với R có giá trị bao nhiêu và mắ Bài tập Điện xoay chiều 1
O Lệch pha Thay đổi C và độ lệch pha dòng điện Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Hệ thức liên hệ giữa R và C là Bài tập Điện xoay chiều 1
L Tỉ số hệ số tự cảm của cuộn dây 1 và 2 là Bài tập Điện xoay chiều 3
O Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu? Bài tập Điện xoay chiều 6
O Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây? Bài tập Điện xoay chiều 6
hoankuty Học sinh đó tính được giá trị của R và X là : Bài tập Điện xoay chiều 9
ghjcghj L biến thiên Giá trị $L=L_{1}$ và $C$ Bài tập Điện xoay chiều 1
L Mối quan hệ giữa $Z_L$ và $R$ Bài tập Điện xoay chiều 4
Phúc Lạc Dược C biến thiên Giá trị r và $Z_C$ là Bài tập Điện xoay chiều 2
T Xác định tỉ số hđt hiệu dụng giữa hai đầu mạch và giữa hai đầu cuộn dây Bài tập Điện xoay chiều 1
shochia Xác định phần tử và tính giá trị phần tử đó Bài tập Điện xoay chiều 1
Tinh Hoang Xác định tên hai phần tử trên và giải thích? Bài tập Điện xoay chiều 1
0 Biên độ và pha ban đầu của $u_{RC}$ là: Bài tập Điện xoay chiều 1
0 Tại thời điểm, hiệu điện thế trên cuộn dây là 80$\sqrt{3}$V và đang giảm thì hiệu điện thế trên tụ đ Bài tập Điện xoay chiều 3
A Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch AP và AB khi $R=R_{1}$ Bài tập Điện xoay chiều 8
N MBA Hỏi điện trở R3 và điện dung C bằng bao nhiêu? Bài tập Điện xoay chiều 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top