Đối với hai điểm M, N nằm cách nhau $\lambda$/4 trên đường thẳng AB, không thể xảy ra trường hợp

Bài toán
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau đặt tại A và B cách nhau một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng $\lambda $ . Coi biên độ sóng không đổi. Đối với hai điểm M, N nằm cách nhau $\lambda $/4 trên đường thẳng AB, không thể xảy ra trường hợp : các phần tử tại M và N
A. Đều là cực đại giao thoa.
B. Dao động cùng biên độ nhưng ngược pha.
C. Dao động cùng pha nhưng khác biên độ.
D. Đều là cực tiểu giao thoa.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau đặt tại A và B cách nhau một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng $\lambda $ . Coi biên độ sóng không đổi. Đối với hai điểm M, N nằm cách nhau $\lambda $/4 trên đường thẳng AB, không thể xảy ra trường hợp : các phần tử tại M và N
A. Đều là cực đại giao thoa.
B. Dao động cùng biên độ nhưng ngược pha.
C. Dao động cùng pha nhưng khác biên độ.
D. Đều là cực tiểu giao thoa.
Theo mình nghĩ là câu B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau đặt tại A và B cách nhau một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng $\lambda $ . Coi biên độ sóng không đổi. Đối với hai điểm M, N nằm cách nhau $\lambda $/4 trên đường thẳng AB, không thể xảy ra trường hợp : các phần tử tại M và N
A. Đều là cực đại giao thoa.
B. Dao động cùng biên độ nhưng ngược pha.
C. Dao động cùng pha nhưng khác biên độ.
D. Đều là cực tiểu giao thoa.
Mình nghĩ câu là câu a và c. Vì khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp và hai vân cực tiểu liên tiếp là $\lambda $/2 mà MN = $\lambda $/4 nên không thể cùng là hai đường cực tiểu hay cực đại được
 

Quảng cáo

Top