Quãng đường N đi được trong thời gian trên là

Bài toán
Các điểm sáng M ( màu đỏ) và N ( màu lục) dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox quanh gốc tọa độ O. Chu kỳ dao động của M gấp 3 lần của N. Ban đầu M và N cùng xuất phát từ gốc tọa độ, chuyển động cùng chiều. Khi gặp nhau lần đầu tiên, M đã đi được 10cm. Quãng đường N đi được trong thời gian trên là
A. $20\sqrt{2}-10 cm$
B. $30 cm$
C. $30\sqrt{3}-10 cm$
D. $\dfrac{50}{\sqrt{3}} cm$
 
Bài toán
Các điểm sáng M ( màu đỏ) và N ( màu lục) dao động điều hòa cùng biên độ trên trục Ox quanh gốc tọa độ O. Chu kỳ dao động của M gấp 3 lần của N. Ban đầu M và N cùng xuất phát từ gốc tọa độ, chuyển động cùng chiều. Khi gặp nhau lần đầu tiên, M đã đi được 10cm. Quãng đường N đi được trong thời gian trên là
A. $20\sqrt{2}-10 cm$
B. $30 cm$
C. $30\sqrt{3}-10 cm$
D. $\dfrac{50}{\sqrt{3}} cm$
Có thể coi:

$T_{M}=3T_{N}=3\left(s\right)$.

Khi đó:

$x_{M}=A.\cos \left(\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{2}\right)\left(cm\right)$

$x_{N}=A.\cos \left(2\pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)\left(cm\right)$.

Khi 2 chất điểm gặp nhau thì:

$x_{M}=x_{N}$

Do đó:

$\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{2}+2k_{1}\pi =2\pi t-\dfrac{\pi }{2}$

$\Leftrightarrow t=1,5k_{1}$.

Hoặc

$-\dfrac{2\pi t}{3}+\dfrac{\pi }{2}+2k_{2}\pi =2\pi t-\dfrac{\pi }{2}$

$\Leftrightarrow t=0,375+0,75k_{2}$.

Vì 2 vật gặp nhau vào thời điểm gần nhất nên chọn được:

$t_{min}=0,375\left(s\right)=\dfrac{T_{M}}{8}=\dfrac{3T_{N}}{8}$

khi đó, N đi được:$s_{M}=20\sqrt{2}-10\left(cm\right)$A.
 
Có thể coi:

$T_{M}=3T_{N}=3\left(s\right)$.

Khi đó:

$x_{M}=A.\cos \left(\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{2}\right)\left(cm\right)$

$x_{N}=A.\cos \left(2\pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)\left(cm\right)$.

Khi 2 chất điểm gặp nhau thì:

$x_{M}=x_{N}$

Do đó:

$\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{2}+2k_{1}\pi =2\pi t-\dfrac{\pi }{2}$

$\Leftrightarrow t=1,5k_{1}$.

Hoặc

$-\dfrac{2\pi t}{3}+\dfrac{\pi }{2}+2k_{2}\pi =2\pi t-\dfrac{\pi }{2}$

$\Leftrightarrow t=0,375+0,75k_{2}$.

Vì 2 vật gặp nhau vào thời điểm gần nhất nên chọn được:

$t_{min}=0,375\left(s\right)=\dfrac{T_{M}}{8}=\dfrac{3T_{N}}{8}$

khi đó, N đi được:$s_{M}=20\sqrt{2}-10\left(cm\right)$A.
Chỗ tìm thời gian 2 điểm gặp nhau, Hoan sử dụng công thức:
$$t=\dfrac{2\left|\varphi _{0} \right|}{\omega _{1}+\omega _{2}}$$
Ok.
 
Có thể coi:

$T_{M}=3T_{N}=3\left(s\right)$.

Khi đó:

$x_{M}=A.\cos \left(\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{2}\right)\left(cm\right)$

$x_{N}=A.\cos \left(2\pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)\left(cm\right)$.

Khi 2 chất điểm gặp nhau thì:

$x_{M}=x_{N}$

Do đó:

$\dfrac{2\pi t}{3}-\dfrac{\pi }{2}+2k_{1}\pi =2\pi t-\dfrac{\pi }{2}$

$\Leftrightarrow t=1,5k_{1}$.

Hoặc

$-\dfrac{2\pi t}{3}+\dfrac{\pi }{2}+2k_{2}\pi =2\pi t-\dfrac{\pi }{2}$

$\Leftrightarrow t=0,375+0,75k_{2}$.

Vì 2 vật gặp nhau vào thời điểm gần nhất nên chọn được:

$t_{min}=0,375\left(s\right)=\dfrac{T_{M}}{8}=\dfrac{3T_{N}}{8}$

khi đó, N đi được:$s_{M}=20\sqrt{2}-10\left(cm\right)$A.
Bạn ơi tại sao có thể coi chu kì của M = 3s vậy. Với cả đoạn cuối tính quãng đường của N như thế nào vậy
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Đức Anh6104 Sau 1s đi được 6cm hỏi sau 2013s đi được quãng đường bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 4
monmaru188 Tìm thời gian ngắn nhất để con lắc đi được quãng đường s = 6 cm Bài tập Dao động cơ 11
H M2 đi được quãng đường (tính theo cm) gần giá trị nào nhất Bài tập Dao động cơ 0
Phuonganh nguyen Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 Bài tập Dao động cơ 2
lethaopdf Ô tô đi được quãng đường là? Bài tập Dao động cơ 3
NFS.Poseidon Quãng Đường vật đi được trong khoảng thời gian \sqrt{2} s Bài tập Dao động cơ 4
NTH 52 Ô tô đã đi được quãng đường xấp xỉ bằng bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 0
isala Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013 Bài tập Dao động cơ 1
O Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian pi/12 s đầu tiên là Bài tập Dao động cơ 1
V Động năng của chất điểm sau đi dao động quãng đường 3S Bài tập Dao động cơ 5
H Quãng đường vật đi được sau ∆t =4s kể từ t=0 Bài tập Dao động cơ 3
H Quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi trong 1/3 chu kì dao động Bài tập Dao động cơ 2
M Quãng đường đi được cho đến khi tạm dừng lại Bài tập Dao động cơ 4
shochia Quãng đường vật đi được là Bài tập Dao động cơ 5
caybutbixanh Quãng đường mà vật $m_1$ đi được từ lúc va chạm đến khi vật $m_1$ đổi chiều chuyển động ? Bài tập Dao động cơ 2
Nguyễn Hương Ly Tính quãng đường vật $m_2$ đi được từ khi thả đế khi dừng lại Bài tập Dao động cơ 5
caybutbixanh Tính quãng đường mà $m_1$ đi được sau $\frac{41}{60}$ giây kể từ khi thả Bài tập Dao động cơ 4
lethisao Thời gian ngắn nhất để vật đi hết quãng đường 8 $\sqrt{2}$ Bài tập Dao động cơ 3
Học Lý Khoảng thời gian bao nhiêu để vật đi được quãng đường là 99 cm Bài tập Dao động cơ 3
N Khi đi được quãng đường 14 cm, vật có vận tốc là? Bài tập Dao động cơ 3
lyphaiduoc9 Quãng đường vật đi được trong 2 denta t tiếp theo Bài tập Dao động cơ 5
K Tính tọa độ của điểm xuất phát để trong thời gian $\dfrac{1}{15}s$ vật đi được quãng đường ngắn nhất Bài tập Dao động cơ 3
NguyenMinhAnh Thời gian để quả cầu đi hết quãng đường 72 cm không thể là Bài tập Dao động cơ 3
William Trần An M đi được quãng đường bao nhiêu cho đến khi nó dừng lại lần đầu ? Bài tập Dao động cơ 0
A Trong khoảng thời gian 1s tiếp theo nữa vật đi được quãng đường có thể là : Bài tập Dao động cơ 4
Hải Quân Khi đi được quãng đường 12cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn bằng? Bài tập Dao động cơ 8
P Vật đạt vận tốc lớn nhất sau khi đi được quãng đường? Bài tập Dao động cơ 2
Hải Quân Khi đi được quãng đường 12cm kể từ lúc bắt đầu thả, vận tốc của vật có độ lớn bằng? Bài tập Dao động cơ 1
wrighty11 Khoảng thời gian ngắn nhất để đi quãng đường đó là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 3
VAN SI LUC Tính quãng đường đi được trong 3,5 chu kì Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là? Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được Bài tập Dao động cơ 2
Hải Quân Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được Bài tập Dao động cơ 2
Hải Quân Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường s=2cm: Bài tập Dao động cơ 5
hankhue Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ đi được trong 0,2s là: Bài tập Dao động cơ 1
Hải Quân Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm $t_1=2,375(s)$ đến thời điểm $t_2=4,75(s)$ Bài tập Dao động cơ 6
Hải Quân Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm t=1/3s đến thời điểm t=8/9s là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 3
ĐỗĐạiHọc2015 Hỏi trong khoảng thời gian 0,75s vật đi được quãng đường ngắn nhất là. Bài tập Dao động cơ 1
Hải Quân Quãng đường mà vật đi được trong 12,25 chu kì? Bài tập Dao động cơ 1
B Quãng đường vật đi được trong thời gian $1,4\Delta t$ không thể nhận giá trị nào dưới đây Bài tập Dao động cơ 1
H Vậy trong khoảng thời gian 2t (kể từ lúc chuyển động ) vật đi được quãng đường là bao nhiêu ? Bài tập Dao động cơ 8
C Quãng đường vật m đi được sau 41/60 s kể từ khi thả là Bài tập Dao động cơ 4
C Quãng đường đi được của N trong khoảng thời gian đó bằng Bài tập Dao động cơ 12
21653781 Tốc độ vật sau khi đi quãng đường S= 2 (cm) (kể từ lúc t =0) là Bài tập Dao động cơ 6
hoankuty Tìm thời gian dài nhất để vật đi hết quãng đường $x=2x_{2}-3x_{1}$ ? Bài tập Dao động cơ 4
Trà My HVCS Tính thời gian vật đi được quãng đường 18 cm Bài tập Dao động cơ 3
ĐỗĐạiHọc2015 Chất điểm tổng hợp đi được quãng đường ngắn nhất là Bài tập Dao động cơ 4
Del Enter Trong 1/4T kể từ lúc bắt đầu chuyển động quãng đường vật đi được là? Bài tập Dao động cơ 2
Del Enter Quãng đường vật đi dc từ thời điểm $t_1 = \frac{1}{12}s$ đến $t_2 = 1,225s$ là? Bài tập Dao động cơ 5
Z Quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0.75s là Bài tập Dao động cơ 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top