Tại thời điểm có $i _{2}= i _{1}= I _{1}$ thì tỉ số điện tích $q_{2}/q_{1}$ của hai tụ là

Bài toán
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kỳ dao động riêng mạch thứ nhất là $T_{1}$, cường độ hiệu dụng là $I_{1}$. Mạch dao động điện từ lý tưởng thứ 2 có chu kỳ dao động $T_{2} =\sqrt{2} T_{1}$. Ban đầu điện tích trên mỗi tụ điện đều bằng $q_{o}$. Sau đó mỗi tụ đồng thời phóng điện qua cuộn cảm của mỗi mạch. Tại thời điểm có $i _{2}= i _{1}= I _{1}$ thì tỉ số điện tích $q_{2}/q_{1}$ của hai tụ là
A. 2
B. 0,816
C. 1,225
D. 0
 
Bài toán
Hai mạch dao động điện từ lý tưởng. Chu kỳ dao động riêng mạch thứ nhất là $T_{1}$, cường độ hiệu dụng là $I_{1}$. Mạch dao động điện từ lý tưởng thứ 2 có chu kỳ dao động $T_{2} =\sqrt{2} T_{1}$. Ban đầu điện tích trên mỗi tụ điện đều bằng $q_{o}$. Sau đó mỗi tụ đồng thời phóng điện qua cuộn cảm của mỗi mạch. Tại thời điểm có $i _{2}= i _{1}= I _{1}$ thì tỉ số điện tích $q_{2}/q_{1}$ của hai tụ là
A. 2
B. 0,816
C. 1,225
D. 0
Lời giải

$$\dfrac{I_{0_{2}}}{I_{0_{1}}}=\dfrac{\omega _{2}}{\omega _{1}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}$$
$$\Rightarrow I_{0_{2}}=\dfrac{I_{0_{1}}}{\sqrt{2}}=I$$
Ta có:
$$\left(\dfrac{q_{2}}{q_{0}} \right)^{2}+\left(\dfrac{i_{2}}{I_{0_{2}}} \right)^{2}=1$$
$$\Rightarrow q_{2}=0$$
Đáp án D.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Tích Chu Hỏi tại điểm N cách nguồn một khoảng 2r thì năng lượng mỗi phô tôn là Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
P Hiệu điện thế tại hai cực của ống là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
sooley Tính cảm ứng từ tại tâm nguyên tử hidro do chuyển động của e trên quỹ đạo K gây ra Bài tập Lượng tử ánh sáng 7
T Khi hiệu điện thế giửa anot và catot bằng $-0.52 V $ thì vận tốc cực đại của quang electron tại anot Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
Đ Nếu chiếu đồng thời 2 bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
H Thời gian khoan thép là Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
Đ Công suất bức xạ của mặt trời $P=4.10^{26}$. Số phản ứng xảy ra trong thời gian 1 giờ bằng bao nhiêu Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
ShiroPin Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
L Ở thời điểm $t_{2}=t_{1}+2T$, tỉ số nói trên bằng Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
tkvatliphothong Tính thời gian electron chuyển động trong tụ Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
thiencuong_96 Trong khoảng thời gian $\Delta t=3,25T$ tính từ thời điểm $t=0$ dòng điện không chạy qua tế bào quan Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
K Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách A một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
dungpro1511 Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu kính đối với hai ánh sáng đỏ,lam là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 5

Quảng cáo

Top