Ở thời điểm lò xo có độ dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa m1 và m2 là

Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (m2 =m1) trên mặt phẳng nằm ngang, sát với m1. Buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương ngang của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có độ dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa m1 và m2 là
A. 4,6 cm
B. 2,3 cm
C. 5,7 cm
D. 3,2 cm
 
Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (m2 =m1) trên mặt phẳng nằm ngang, sát với m1. Buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương ngang của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có độ dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa m1 và m2 là
A. 4,6 cm
B. 2,3 cm
C. 5,7 cm
D. 3,2 cm
Lúc 2m gắn với nhau V$_{max}$=$\sqrt{\dfrac{K}{2m}}$.8
2 vật tách nhau tại VTCB.
M$_{1}$ dao động với biên độ mới và chu kì mới vận tốc max không đổi
m$_{2}$ chuyển động thẳng đều với vận tốc max .
2 vật đi được khoảng thời gian $\dfrac{T'}{4}$ thì tính được khoảng cách 2 vật . Chọn D.
 
Tại sao 2 vật tách ở vtcb vậy bạn, mình nghĩ v1 đang đẩy v2 thì qua vtcb nó cũng đẩy tiếp đến bên bên kia mới tách chứ
 
Bài toán
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m2 (m2 =m1) trên mặt phẳng nằm ngang, sát với m1. Buông nhẹ để 2 vật bắt đầu chuyển động theo phương ngang của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có độ dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa m1 và m2 là
A. 4,6 cm
B. 2,3 cm
C. 5,7 cm
D. 3,2 cm
Bài toán được chia làm 2 giai đoạn:

GĐ1:Khi cả 2 vật cùng dao động với biên độ A và tần số góc $\omega =\sqrt{\dfrac{k}{m_{1}+m_{2}}}$.

$\rightarrow v_{0max}=\omega .A$.

GĐ2 do tính tương đối nên giả định là 2 vật tách nhau ở VTCB (vì khi này, gia tốc có chiều âm nên lực quán tính theo chiều dương, nó có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1). Khi này, tương quan chuyển động của 2 vật :

Vật 1 dao động điều hòa với tần số $\omega =\sqrt{\dfrac{k}{m_{1}}}$ và biên độ $A'=\dfrac{v_{0max}}{\omega '}=A.\sqrt{\dfrac{m_{1}}{m_{1}+m_{2}}}$.

Vật 2:chuyển động thẳng đều với vận tốc $v_{0max}$.

Khi m1 tới biên dương thì m2 đi được:

$s=v_{0max}.0,25.T_{1}=\dfrac{\pi }{2}.A.\sqrt{\dfrac{m_{1}}{m_{1}+m_{2}}}$.

Khoảng cách 2 vật:

$\Delta x=s-A'\approx 3,2\left(cm\right)$.

D.
 
Chỗ sau khi tách vật 1 dao động với $\omega '=\sqrt{\dfrac{k}{m_{1}}}$ và A' = $\dfrac{A\omega }{\omega '}$ chứ nhỉ
 
Ở trên diễn đàn mình đưa Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này về công thức rùi:
$$d=A\sqrt{\dfrac{m_{1}}{m_{1}+m_{2}}}\left(\dfrac{\pi }{2}-1\right)$$
 
Các bạn cho mình hỏi nếu như có ma sát thì 2 vật tách nhau ở vị trí lò xo không biến dạng hay ở vị trí cân bằng mới và chứng minh luôn hộ mình nhé. Thanks!
 
Các bạn cho mình hỏi nếu như có ma sát thì 2 vật tách nhau ở vị trí lò xo không biến dạng hay ở vị trí cân bằng mới và chứng minh luôn hộ mình nhé. Thanks!
Nếu 2 vật ma sát trên đường đi thì tách nhau ở VTCB mới . Có công thức tính
(Dạng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này ít ra)
Thường hỏi lúc m2 tách ra dao động với gia tốc a rồi tính khoảng cách thôi
 
Nếu 2 vật ma sát trên đường đi thì tách nhau ở VTCB mới . Có công thức tính
(Dạng Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này ít ra)
Thường hỏi lúc m2 tách ra dao động với gia tốc a rồi tính khoảng cách thôi
Phán nhiều quá anh! Chứng minh hoàn chỉnh nào anh !
 
Bài toán được chia làm 2 giai đoạn:

GĐ1:Khi cả 2 vật cùng dao động với biên độ A và tần số góc $\omega =\sqrt{\dfrac{k}{m_{1}+m_{2}}}$.

$\rightarrow v_{0max}=\omega .A$.

GĐ2 do tính tương đối nên giả định là 2 vật tách nhau ở VTCB (vì khi này, gia tốc có chiều âm nên lực quán tính theo chiều dương, nó có xu hướng kéo m2 ra khỏi m1). Khi này, tương quan chuyển động của 2 vật :

Vật 1 dao động điều hòa với tần số $\omega =\sqrt{\dfrac{k}{m_{1}}}$ và biên độ $A'=\dfrac{v_{0max}}{\omega '}=A.\sqrt{\dfrac{m_{1}}{m_{1}+m_{2}}}$.

Vật 2:chuyển động thẳng đều với vận tốc $v_{0max}$.

Khi m1 tới biên dương thì m2 đi được:

$s=v_{0max}.0,25.T_{1}=\dfrac{\pi }{2}.A.\sqrt{\dfrac{m_{1}}{m_{1}+m_{2}}}$.

Khoảng cách 2 vật:

$\Delta x=s-A'\approx 3,2\left(cm\right)$.

D.
Cho em hỏi tại sao Vmax lại không thay đổi?
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
H Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng thì tỉ số giữa động năng vs thế năng của N là? Bài tập Dao động cơ 2
Đạo_Cappj Thời điểm ban đầu vật ở li độ x=A, sau đó 3T/4 thì vật ở li độ? Bài tập Dao động cơ 2
L Tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ? Bài tập Dao động cơ 3
trương vĩnh long Tìm thời điểm đầu tiên hai điểm sáng ở xa nhau nhất và khoảng cách xa nhất đó Bài tập Dao động cơ 3
Like Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa $m_{1}$ và $m_{2}$ là bao n Bài tập Dao động cơ 1
F Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng , tỷ số động năng của M và động năng của N là ? Bài tập Dao động cơ 2
V Ở thời điểm tỉ số lực đàn hồi của lò xo L1 và L2 là 2 thì vật có li độ là ? Bài tập Dao động cơ 6
blackberry9320 Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là Bài tập Dao động cơ 5
NguyenMinhAnh Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật m1, m2 Bài tập Dao động cơ 6
Hải Quân Ở thời điểm người thợ xây buông tay thì dây dọi lệch khỏi phương thẳng đứng một góc gần đúng bằng? Bài tập Dao động cơ 2
ĐỗĐạiHọc2015 Tìm vị trí của vật 1 và 3 ở thời điểm t=0. Bài tập Dao động cơ 2
Hải Quân Khi vật đi theo chiều âm, vận tốc của vật đạt giá trị 20pi (cm/s) ở những thời điểm là Bài tập Dao động cơ 2
C Vật qua vị trí x= +1 cm ở những thời điểm Bài tập Dao động cơ 4
GS.Xoăn Tìm vận tốc vật $m_3$ ở thời điểm ban đầu? Bài tập Dao động cơ 7
bongdem4996 Tính tốc độ của m ở thời điểm đó? Bài tập Dao động cơ 5
Z Năng lượng dao động và động năng của vật ở thời điểm t=1.5s Bài tập Dao động cơ 2
Del Enter Hãy tính vận tốc của vật ở thời điểm $t + \dfrac{1}{3}$s. Bài tập Dao động cơ 1
Del Enter Tại thời điểm t = 2,5s chất điểm ở vị trí có li độ. Bài tập Dao động cơ 1
Del Enter Ở thời điểm nào đó vật cđ theo chiều âm. Bài tập Dao động cơ 3
hang49 Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0.55s có giá trị gần bằng? Bài tập Dao động cơ 2
N Kể từ lúc t=0 , lần thứ 21 chất điểm có tốc độ $5\pi cm/s$ ở thời điểm? Bài tập Dao động cơ 0
JDieen XNguyeen Ở thời điểm $t=0$,vận tốc $v_0 (cm/s)$ và li độ $x_0 (cm)$ thoản mãn hệ thức Bài tập Dao động cơ 9
inconsolable Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật là Bài tập Dao động cơ 1
Nguyn.trim Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m1 và m2 là ? Bài tập Dao động cơ 2
Nguyn.trim Ở thời điểm t+$\dfrac{3\pi}{20}$ s thì gia tốc của vật là Bài tập Dao động cơ 8
T Khi vật đi theo chiều âm ,vận tốc vật đạt giá trị $20\pi $ (cm/s) ở những thời điểm là Bài tập Dao động cơ 8
N Trong dao động điều hòa , ở thời điểm nào thì $W_đ=W_t$ Bài tập Dao động cơ 4
Tungthanhphan Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có gia tốc có độ lớn cực đại lần 2013 ở thời điểm nào ? Bài tập Dao động cơ 1
hoangmac Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực tiểu thì khoảng cách giữa $m_{1}$ và $m_{2}$ là Bài tập Dao động cơ 3
Đ Lần thứ 21 chất điểm có tốc độ $5\pi cm/s$ ở thời điểm Bài tập Dao động cơ 11
superstar Li độ dao động ở thời điểm sau đó 13s Bài tập Dao động cơ 1
anzaiii Vận tốc bằng 0 ở thời điểm nào ? Bài tập Dao động cơ 3
superstar Ở thời điểm M có động năng gấp 3 lần thế năng tỉ số động năng của M và thế năng của N là ? Bài tập Dao động cơ 2
ShiroPin Ở thời điểm t=0, li độ của vật là Bài tập Dao động cơ 1
ShiroPin Ở thời điểm nào sau đây khoảng cách giữa hai hình chiếu có giá trị lớn nhất Bài tập Dao động cơ 3
KSTN_BK_95 Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là: Bài tập Dao động cơ 1
M Lực gây ra chuyển động của chất điểm ở thời điểm $t=\dfrac{1}{12}s$ có độ lớn bằng bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 1
T Tốc độ của vật nặng ở thời điểm $t = 0,55s$ có giá trị gần bằng Bài tập Dao động cơ 3
T Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật $m$ và $M$ Bài tập Dao động cơ 1
N Thời gian ngắn nhất từ khi thả tay đến khi vật ở vị trí mà lực đàn hồi có độ lớn bằng 2/3 lực đàn hồi cực đại và đang giảm là ? Bài tập Dao động cơ 0
T Hỏi sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu hai vật lại ở vị trí ngang nhau? Bài tập Dao động cơ 11
Ngọc Nhi Góc hợp bởi dây treo vật nặng con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng là Bài tập Dao động cơ 1
Hữu Lợi Góc hợp bởi dây treo vật nặng con lắc với mặt phẳng thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân bằng là Bài tập Dao động cơ 1
THẦN CHẾT HƯ VÔ Ở li độ nào của cllx đang chuyển động với biên độ A thì cơ năng có giá trị lớn gấp n lần động năng Bài tập Dao động cơ 2
dungleducanh Tỉ số gia tốc của vật ở vị trí biên và vị trí cân bằng Bài tập Dao động cơ 4
NTH 52 Khi vật $A$ở vị trí cao nhất thì vật $B$ chưa chạm đất, khoảng cách giữa hai vật? Bài tập Dao động cơ 1
phạm thị thúy quỳnh Áp lực của m lên vật M khi chúng ở trên vị trí cân bằng một đoạn là 4,5cm Bài tập Dao động cơ 1
L Con lắc chạy đúng ở nhiệt độ ? Bài tập Dao động cơ 1
F Tính độ biến dạng của lò xo khi con lắc đang ở trạng thái cân bằng ? Bài tập Dao động cơ 1
A Tốc độ trung bình của hệ vật kể từ lúc vật ở M đến khi hệ vật dừng lại là Bài tập Dao động cơ 0
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top