MPĐ Giá trị $\omega_o$ để mạch cộng hưởng.

Bài toán
Máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực nối với đoạn mạch $RLC$. $R=1\Omega $. Khi cho Roto quay với tốc độ $\dfrac{750}{\pi }$ vòng/phút hoặc $\dfrac{1200}{\pi }$ thì công suất của mạch đều bằng $50W$. Biết từ thông cực đại qua tất cả các vòng dây là $\phi_o =0,8 Wb$. Giá trị $\omega _o$ để mạch cộng hưởng gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết $\omega _o \ge 30 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$
A. 60 rad/s
B. 55 rad/s
C. 62 rad/s
D. 52 rad/s
Bịa :D .
 
Bài toán
Máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực nối với đoạn mạch $RLC$. $R=1\Omega $. Khi cho Roto quay với tốc độ $\dfrac{750}{\pi }$ vòng/phút hoặc $\dfrac{1200}{\pi }$ thì công suất của mạch đều bằng $50W$. Biết từ thông cực đại qua tất cả các vòng dây là $\phi_o =0,8 Wb$. Giá trị $\omega _o$ để mạch cộng hưởng gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết $\omega _o \ge 30 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$
A. 60 rad/s
B. 55 rad/s
C. 62 rad/s
D. 52 rad/s
Bịa :D .
Công thức tính số vòng dây khi mạch cộng hưởng $\dfrac{1}{n^{2}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{n_{1}^{2}}+\dfrac{1}{n_{2}^{2}}\right)\Rightarrow n=284,427\sim 284$ vòng. Có từ thông cực đại $\phi _{0}=NBS\Rightarrow BS=\dfrac{0,8}{284}=\dfrac{1}{355}$. $E_{0}=\sqrt{\dfrac{P_{max}}{2R}}=10V$. Vậy: $\omega =\dfrac{E_{0}}{NBS}=\dfrac{10}{284.\dfrac{1}{355}}=12,5\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
 
Last edited:
Bài toán
Máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực nối với đoạn mạch $RLC$. $R=1\Omega $. Khi cho Roto quay với tốc độ $\dfrac{750}{\pi }$ vòng/phút hoặc $\dfrac{1200}{\pi }$ thì công suất của mạch đều bằng $50W$. Biết từ thông cực đại qua tất cả các vòng dây là $\phi_o =0,8 Wb$. Giá trị $\omega _o$ để mạch cộng hưởng gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết $\omega _o \ge 30 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$
A. 60 rad/s
B. 55 rad/s
C. 62 rad/s
D. 52 rad/s
Bịa :D .
Ta có: $\omega _1=50\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) \right); \omega _2=80\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) \right)$
$P=\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{R^2+\left(L\omega -\dfrac{1}{\omega C} \right)^2}$
$\Rightarrow \dfrac{1}{\omega ^4C^2}-2\left(\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} \right)\dfrac{1}{\omega ^2}+L^2-\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{P}=0$
Sử dụng định lí Viete ta có:
$\left\{\begin{matrix} \left( L^2-\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{P}\right)C^2=\dfrac{1}{\omega _1^2\omega _2^2}
\\2\left(\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} \right)C^2 =\dfrac{1}{\omega _1^2}+\dfrac{1}{\omega _2^2}

\end{matrix}\right.$
Từ đó bằng cách thế $LC$ từ pt 2 vào pt 1 ta tìm được 2 cặp nghiệm nhưng loại 1 nghiệm:
$\left\{\begin{matrix}L\simeq 0,2559
\\\ C\simeq 1,089.10^{-3}

\end{matrix}\right.$
$\Rightarrow \omega _o=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\simeq 60 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) $
Chọn A.
 
Công thức tính số vòng dây khi mạch cộng hưởng $\dfrac{1}{n^{2}}=\dfrac{1}{n_{1}^{2}}+\dfrac{1}{n_{2}^{2}}\Rightarrow n=284,427\sim 284$ vòng. Có từ thông cực đại $\phi _{0}=NBS\Rightarrow BS=\dfrac{0,8}{284}=\dfrac{1}{355}$. $E_{0}=\sqrt{\dfrac{P_{max}}{2R}}=10V$. Vậy: $\omega =\dfrac{E_{0}}{NBS}=\dfrac{10}{284.\dfrac{1}{355}}=12,5\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$
Nhầm công thức rồi bạn !
 
Ta có: $\omega _1=50\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) \right); \omega _2=80\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) \right)$
$P=\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{R^2+\left(L\omega -\dfrac{1}{\omega C} \right)^2}$
$\Rightarrow \dfrac{1}{\omega ^4C^2}-2\left(\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} \right)\dfrac{1}{\omega ^2}+L^2-\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{P}=0$
Sử dụng định lí Viete ta có:
$\left\{\begin{matrix} \left( L^2-\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{P}\right)C^2=\dfrac{1}{\omega _1^2\omega _2^2}
\\2\left(\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} \right)C^2 =\dfrac{1}{\omega _1^2}+\dfrac{1}{\omega _2^2}

\end{matrix}\right.$
Từ đó bằng cách thế $LC$ từ pt 2 vào pt 1 ta tìm được 2 cặp nghiệm nhưng loại 1 nghiệm:
$\left\{\begin{matrix}L\simeq 0,2559
\\\ C\simeq 1,089.10^{-3}

\end{matrix}\right.$
$\Rightarrow \omega _o=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\simeq 60 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) $
Chọn A.
Ừ đây là cách mình muốn làm :)) .
 
Ừ đây là cách mình muốn làm :)) .
Ta có: $\omega _1=50\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) \right); \omega _2=80\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) \right)$
$P=\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{R^2+\left(L\omega -\dfrac{1}{\omega C} \right)^2}$
$\Rightarrow \dfrac{1}{\omega ^4C^2}-2\left(\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} \right)\dfrac{1}{\omega ^2}+L^2-\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{P}=0$
Sử dụng định lí Viete ta có:
$\left\{\begin{matrix} \left( L^2-\dfrac{\left(\phi_o\omega \right)^2R}{P}\right)C^2=\dfrac{1}{\omega _1^2\omega _2^2}
\\2\left(\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^2}{2} \right)C^2 =\dfrac{1}{\omega _1^2}+\dfrac{1}{\omega _2^2}

\end{matrix}\right.$
Từ đó bằng cách thế $LC$ từ pt 2 vào pt 1 ta tìm được 2 cặp nghiệm nhưng loại 1 nghiệm:
$\left\{\begin{matrix}L\simeq 0,2559
\\\ C\simeq 1,089.10^{-3}

\end{matrix}\right.$
$\Rightarrow \omega _o=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}\simeq 60 \ \left(\text{rad}/\text{s}\right) $
Chọn A.
Bạn ơi chỗ công suất thì phải tính bằng U hiệu dụng chứ, bạn làm vậy là tính bằng U max rồi
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Tích Chu f biến thiên Khi $\omega = 250 \pi $ rad/s thì hệ số công suất đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 2
hoankuty f biến thiên Tìm giá trị của $\omega _{2}$ khi $n$ đạt giá trị cực tiểu. Bài tập Điện xoay chiều 0
ĐỗĐạiHọc2015 Giá trị $\omega _{Lmax}$ gần giá trị nào nhất sau đây. Bài tập Điện xoay chiều 3
BoythichFAP Giá trị $\omega _{0}$ gần giá trị nào nhất? Bài tập Điện xoay chiều 3
NTH 52 f biến thiên Khi điều chỉnh $\omega$ để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì giá trị cực đại đó bằng bao n Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Tức thời Tỉ số $\dfrac{R}{\omega L}$ gần với giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 1
P $\omega $ có thể nhận giá trị nào Bài tập Điện xoay chiều 1
geomineq Giá trị của ${{\omega }_{0}}$ gần với giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 4
ohana1233 Dòng điện $i=4cos^{2}\omega t(A)$ có giá trị hiệu dụng Bài tập Điện xoay chiều 1
ohana1233 R biến thiên Giá trị của $\omega $ là Bài tập Điện xoay chiều 1
N f biến thiên Giá trị $\omega =\omega _{2}$ là: Bài tập Điện xoay chiều 4
N Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc $\omega $ bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
H f biến thiên Giá trị ${\omega }_{o}$ là Bài tập Điện xoay chiều 6
N Giá trị P gần với giá trị nào nhất sau đây Bài tập Điện xoay chiều 1
N Hỏi $U_0$ gần giá trị nào nhất sau đây Bài tập Điện xoay chiều 0
MucDong C biến thiên Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị? Bài tập Điện xoay chiều 1
Đạt QH Giá trị của UR Bài tập Điện xoay chiều 1
D Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch nhận giá trị gần giá trị nào sau đây nhất: Bài tập Điện xoay chiều 0
U Lệch pha Biết $\varphi_1+\varphi_2=90^o$, giá trị của U là Bài tập Điện xoay chiều 1
Trangmin L biến thiên Khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là? Bài tập Điện xoay chiều 4
Tích Chu Nếu P1+P2=180 W thì P3 gần nhất với giá trị nào sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 5
L Khi w=w3 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại, giá trị đó xấp xỉ bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
Lê Quang Hưng f biến thiên Công suất cực đại mà mạch tiêu thụ có giá trị là? Bài tập Điện xoay chiều 1
Nfjhfg L biến thiên Điện áp U gần giá trị nào nhất ? Bài tập Điện xoay chiều 4
Long kudo Lệch pha Hệ số công suất của cả đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào? Bài tập Điện xoay chiều 4
ĐỗĐạiHọc2015 Tức thời Giá trị lớn nhất $|u_L-u_C|$ có thể đạt được gần giá trị nào nhất dưới đây? Bài tập Điện xoay chiều 5
H Truyền tải điện Hiệu suất truyền tải ban đầu gần giá trị nào sau đây nhất? Bài tập Điện xoay chiều 0
phượng nhím Giá trị nhỏ nhất của phi 1 + phi 2 gần giá trị nào nhất Bài tập Điện xoay chiều 3
T Tỉ số R/ZL gần với giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 1
Lê Quang Hưng Công suất lớn nhất có giá trị là? Bài tập Điện xoay chiều 1
Đậu Hoàng Anh Khi giá trị R tăng thì Bài tập Điện xoay chiều 4
hoàidien Cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5Io tại những thời điểm Bài tập Điện xoay chiều 1
hoàidien Giá trị R và C1 là bao nhiêu Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 3
ptnhungnp f biến thiên Giá trị của f3 xấp xỉ bằng Bài tập Điện xoay chiều 0
Đình Nam R biến thiên Khi R = R0 thì công suất của mạch là cực đại và bằng 100W. Giá trị của P1 là Bài tập Điện xoay chiều 1
Nguyễn Tuân f biến thiên Giá trị của f3 xấp xỉ bằng Bài tập Điện xoay chiều 3
T C biến thiên Giá trị của R là?? Bài tập Điện xoay chiều 0
S C biến thiên Để điện áp trên Rmax tìm giá trị của C Bài tập Điện xoay chiều 2
Satoh Aki Công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại khi R biến đổi có giá trị bằng Bài tập Điện xoay chiều 3
ĐỗĐạiHọc2015 Giá trị của $R_m$ và $P_m$ lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Điện áp hiệu dụng hai đầu AM là 400V, giá trị U là. Bài tập Điện xoay chiều 6
ahehe Hệ số công suất của đoạn mạch AB lúc tần số có giá trị fo là? Bài tập Điện xoay chiều 2
L Giá trị của ω0 gần với giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 2
Z C biến thiên Giá trị $U_{L_{max}}$ gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 4
lethisao Hệ số công suất của mạch ứng với w1 có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây Bài tập Điện xoay chiều 15
T Giá trị của U gần giá trị nào nhất. Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Giá trị k gần giá trị nào sau đây nhất? Bài tập Điện xoay chiều 7
giolanh Tỉ số P/Po gần nhất giá trị nào sau đây Bài tập Điện xoay chiều 22
Văn Long C biến thiên Giá trị nào của C sau đây thì Uc=0.8Uc-max ? Bài tập Điện xoay chiều 7
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top