Cường độ điện trường $E$ có giá trị khoảng

Bài toán
Một con lắc đơn có chu kì dao động $T_{0}=2s$ ở một nơi có $g=9,8 \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$ và nhiệt độ $0^{0}C$. Dây treo con lắc có hệ số nở dài $\alpha =2.10^{-5}K^{-1}$. Để con lắc ở $20^{0}C$ vẫn có chu kì là $2s$, người ta truyền cho quả cầu của con lắc một điện tích $q=10^{-9}C$ rồi đặt nó trong một điện trường đều có cường độ $E$, các đường sức nằm ngang và song song với mặt phẳng dao động của con lắc. Khối lượng của quả cầu con lắc là $m=1g$. Cường độ điện trường $E$ có giá trị khoảng
A. $727.10^{3}\dfrac{V}{m}$
B. $277.10^{3}\dfrac{V}{m}$
C. $27.10^{3}\dfrac{V}{m}$
D. $72.10^{3}\dfrac{V}{m}$
 
Bài toán
Một con lắc đơn có chu kì dao động $T_{0}=2s$ ở một nơi có $g=9,8 \ \left(\text{m}/\text{s}^{2}\right)$ và nhiệt độ $0^{0}C$. Dây treo con lắc có hệ số nở dài $\alpha =2.10^{-5}K^{-1}$. Để con lắc ở $20^{0}C$ vẫn có chu kì là $2s$, người ta truyền cho quả cầu của con lắc một điện tích $q=10^{-9}C$ rồi đặt nó trong một điện trường đều có cường độ $E$, các đường sức nằm ngang và song song với mặt phẳng dao động của con lắc. Khối lượng của quả cầu con lắc là $m=1g$. Cường độ điện trường $E$ có giá trị khoảng
A. $727.10^{3}\dfrac{V}{m}$
B. $277.10^{3}\dfrac{V}{m}$
C. $27.10^{3}\dfrac{V}{m}$
D. $72.10^{3}\dfrac{V}{m}$
Để T không thay đổi thì
$\dfrac{1}{2}\dfrac{\Delta g}{g}=\dfrac{1}{2}\alpha \Delta t$ $\Rightarrow g^{'}=g\left(1+\alpha \Delta t\right)$
Mà $g^{'}=\sqrt{g^{2}+\left(\dfrac{qE}{m}\right)^{2}}$
Thay số ra đáp án B
 

Quảng cáo

Top