f biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là

Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có độ tự cảm $L$ và đện tở $R'$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=R'=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có điện trở $r$ và độ tự cảm $L$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
Có $U_{RC}$ luôn vuông pha với $U_{rL}$
Khi $f\rightarrow \infty$ thì $U_{rL}\rightarrow U$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có điện trở $r$ và độ tự cảm $L$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, là $U_{L{max}}$ hay $U_{Lr{max}}$ z anh ?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có điện trở $r$ và độ tự cảm $L$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ( $U_{L_{max}}$)
•Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$
+ $Z_{C_{2}}=Z_{L_{1}}$

+ $R^{2}=r^{2}=Z_{L_{1}}.Z_{L_{2}}$

+ $\cos \varphi =\dfrac{2R}{\sqrt{4R^{2}+\dfrac{R^{2}\left(\omega _{1}-\omega _{2}\right)^{2} }{\omega _{1}.\omega _{2}}}}=\dfrac{2\sqrt{\omega _{1}.\omega _{2}}}{\omega _{1}+\omega _{2}}$ (A)

•Khi $f=f_o$

+ $\omega _{o}=\dfrac{1}{C\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{2}}}=\dfrac{1}{C.\sqrt{R^{2}-\dfrac{R^{2}}{2}}}=\sqrt{2}.\omega _{CH}=\sqrt{2.\omega _{1}\omega _{2}}$

Thay vào (A) $\cos \varphi = \dfrac{2\sqrt{\omega _{1}\omega _{2}}}{\omega _{1}+\omega _{1}}=\dfrac{\sqrt{2}f_{o}}{f_{1}+ f_{2}}$ A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số $f$ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện $C$, cuộn cảm có độ tự cảm $L$ và đện tở $R'$. Khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ thì đoạn mạch $AB$ có cùng hệ số công suất $\cos \varphi$. Khi $f=f_o$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Biết rằng $R=R'=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Biểu thức liên hệ đúng là
A. $\cos \varphi =\dfrac{\sqrt{2}f_o}{f_1+f_2}$
B. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{f_1+f_2}$
C. $\cos \varphi =\dfrac{f_o}{2\left(f_1+f_2\right)}$
D. $\cos \varphi =\dfrac{4f_o}{f_1+f_2}$
Bỗng muốn khóc cho lòng nhẹ nỗi đau. . .
Ra đáp án A. Đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 ra rất hay
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ giữa $f_1,f_2$ và $f_o$ là Bài tập Điện xoay chiều 4
CryogenHan L biến thiên Biểu thức liên hệ đúng Bài tập Điện xoay chiều 7
Nguyễn Duy Khôi Biểu thức liên hệ của R,L,C là: Bài tập Điện xoay chiều 4
tkvatliphothong MPĐ Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 15
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 1
O L biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 4
chinhanh9 L biến thiên Tìm biểu thức liên hệ giữa $\varphi, \varphi _1$ và $\varphi _2$ Bài tập Điện xoay chiều 1
V Biểu thức điện áp giữa 2 điểm A, M là Bài tập Điện xoay chiều 0
T Biểu thức X Bài tập Điện xoay chiều 0
G Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là Bài tập Điện xoay chiều 2
Nguyễn Hương Ly Suất điện động cảm ứng trên khung dây có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
SHINE Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời Bài tập Điện xoay chiều 3
V Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i Bài tập Điện xoay chiều 2
G Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
blackberry9320 Lệch pha Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là Bài tập Điện xoay chiều 1
Hải Quân Biểu thức cường độ điện áp toàn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 5
21653781 Với stato có 4 cuộn dây nối tiếp, mỗi cuộn có 25 vòng, biểu thức của suất điện động xuất hiện trong Bài tập Điện xoay chiều 1
A Khi đó dòng điện qua mạch có biểu thức: Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Khi đó biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: Bài tập Điện xoay chiều 0
tkvatliphothong f biến thiên Số biểu thức đúng là Bài tập Điện xoay chiều 1
D Nếu nối tắt tụ C thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 1
Quang Tuấn Tức thời Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Biểu thức dòng điện lúc đó là. Bài tập Điện xoay chiều 3
Hải Quân R biến thiên Biểu thức đúng là: Bài tập Điện xoay chiều 5
Hải Quân Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 2
NTH 52 Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 0
shockvodoi97 f biến thiên Biểu thức tính $\cos \varphi $ là? Bài tập Điện xoay chiều 7
C Biểu thức của u là Bài tập Điện xoay chiều 5
JDieen XNguyeen Viết biểu thức điện áp $u_C$ trên tụ C Bài tập Điện xoay chiều 4
hoankuty Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Bài tập Điện xoay chiều 2
A Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là Bài tập Điện xoay chiều 1
A Biểu thức i qua mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
A Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là Bài tập Điện xoay chiều 3
A L biến thiên Viết biểu thức của i ứng với các giá trị L1 và L2. Bài tập Điện xoay chiều 1
Đinh Phúc Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng Bài tập Điện xoay chiều 3
Đinh Phúc Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là Bài tập Điện xoay chiều 0
Đinh Phúc Dòng điện trong mach có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
V Biểu thức cường độ dòng điện trước khi tăng điện dung là Bài tập Điện xoay chiều 7
thien than cua gio Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 1
thien than cua gio Biểu thức i qua mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
thien than cua gio Viết biểu thức $ u_{MB}$ Bài tập Điện xoay chiều 6
Kate Spencer Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là: Bài tập Điện xoay chiều 11
V Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 2
V Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 2
highhigh Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
Xuân Thành Lệch pha Biểu thức điện áp toàn mạch Bài tập Điện xoay chiều 3
Bo Valenca Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là Bài tập Điện xoay chiều 0
BackSpace Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 4
B C biến thiên $C=C_2$ thì Uc max, viết biểu thức của i Bài tập Điện xoay chiều 4
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top