f biến thiên Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là

Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
 
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=$\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u=$220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
Gọi $\omega _{o}$ là tốc độ góc khi $U_{d_{max}}$
Ta có:
$\dfrac{2}{\omega _{o}^{2}}=\dfrac{1}{\omega _{1}^{2}}+\dfrac{1}{\omega _{2}^{2}}$
$\Rightarrow w_{o}=48\pi $
$\Rightarrow Z_{L_{o}}=300\Omega ;Z_{C_{o}}=100\Omega $
P/s: Hình như cho thiếu $R$ thì phải tới đây không có $R$ sao tính nhỉ?
 
Gọi $\omega _{o}$ là tốc độ góc khi $U_{d_{max}}$
Ta có:
$\dfrac{2}{\omega _{o}^{2}}=\dfrac{1}{\omega _{1}^{2}}+\dfrac{1}{\omega _{2}^{2}}$
$\Rightarrow w_{o}=48\pi $
$\Rightarrow Z_{L_{o}}=300\Omega ;Z_{C_{o}}=100\Omega $
P/s: Hình như cho thiếu $R$ thì phải tới đây không có $R$ sao tính nhỉ?
Không thiếu đâu bạn :D
 
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
$U_{L_{1}}=U_{L_{2}}$
$\Leftrightarrow$ $\dfrac{Z_{L_{1}.U}}{Z_{1}}=\dfrac{Z_{L_{2}.U}}{Z_{2}}$
Chỉ còn một ẩn R tìm được R
Khi $\omega =\omega _{0}$ $\Rightarrow$ $\omega _{0}$ $\Rightarrow$ $Z_{C_{o}}$
$U_{L_{max}}=U.\dfrac{\sqrt{R^{2}+Z_{C_{o}^{2}}}}{R}$
 
Last edited:
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
Bạn xem lại đ, a :
•$U_{L_{1}}=U_{L_{2}}$

$\Leftrightarrow$ $\omega _{1}Z_{2}=\omega _{2}Z_{2}$

$\Leftrightarrow$ $R=200\Omega $ @hokiuthui200

•$\omega _{o}=48\pi \left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)$

$\Rightarrow$ $Z_{L_{o}}=300\Omega ;Z_{C_{o}}=100\Omega $

$I=1,1\sqrt{2}$

$\Rightarrow$ $U_{L_{o}}=165\sqrt{2}$
 
Bài toán
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L=\dfrac{6,25}{\pi }$ H , tụ điện có điện dung $C=\dfrac{10^{-3}}{4,8\pi }$ F . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos \left(\omega t+ \varphi\right)$ V, có tần số góc $\omega $ thay đổi được. Thay đổi $\omega $, thấy rằng tồn tại $\omega _1=30\pi .\sqrt{2}$ rad/s hoặc $\omega _2=40\pi .\sqrt{2}$ rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. $120\sqrt{5}$
B. $150\sqrt{2}$
C. $120\sqrt{3}$
D. $100\sqrt{2}$
Với $\omega _0=\dfrac{1}{\sqrt{LC}}$ để $U_{R-Max}$

$\omega $ để $U_{L-Max}$

Ta có công thức:

$U_{L-Max}=\dfrac{U \omega ^2}{\sqrt{\omega ^4-\omega _{0}^4}}$

Đáp án: $165\sqrt{2}\left(V\right)$.
 
Hai giá trị $\omega $ cho cùng $U_{L}$ nên:
$\left(\dfrac{1}{\omega _{1}C} \right)^{2}+\left(\dfrac{1}{\omega _{2}C} \right)^{2}=\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{2}$ $\Rightarrow$ R = 200
Ta có: $U_{L_{max}}=\dfrac{U.\dfrac{L}{C}}{R.\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{4}}}=165\sqrt{2}V$
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
H MPĐ Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB nhỏ nhất có thể là Bài tập Điện xoay chiều 1
MucDong C biến thiên Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch có giá trị? Bài tập Điện xoay chiều 1
letuyen1403 C biến thiên Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ Bài tập Điện xoay chiều 1
N C biến thiên Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
LeoLionel f biến thiên Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
Trangmin L biến thiên Khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là? Bài tập Điện xoay chiều 4
P Cần tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát điện lên? Bài tập Điện xoay chiều 1
L Khi w=w3 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại, giá trị đó xấp xỉ bằng Bài tập Điện xoay chiều 1
Lê Quang Hưng L biến thiên Điện áp hiệu dụng trên AM khi chưa thay đổi L là? Bài tập Điện xoay chiều 1
K Tìm điện áp hiệu dụng Bài tập Điện xoay chiều 2
hoàidien Để hiệu điện thế 2 đầu cùng pha với điện áp hai đầu R thì điện dung của tụ điện là: Bài tập Điện xoay chiều 2
hhoangle Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 0
Đàm Nam Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần? Bài tập Điện xoay chiều 0
Cường Hoàng R biến thiên Tính điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu R khi điều chỉnh R=2R0 Bài tập Điện xoay chiều 3
Tú Zô Điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ Bài tập Điện xoay chiều 0
ĐỗĐạiHọc2015 Điện áp hiệu dụng hai đầu AM là 400V, giá trị U là. Bài tập Điện xoay chiều 6
V Điện áp hiệu dụng trên R Bài tập Điện xoay chiều 5
V f biến thiên Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây Bài tập Điện xoay chiều 4
V Lệch pha Tìm điện áp hiệu dụng khi biết độ lệch pha Bài tập Điện xoay chiều 1
Trust me C biến thiên Để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại thì giá tri của C là: Bài tập Điện xoay chiều 1
V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là Bài tập Điện xoay chiều 1
Văn Long C biến thiên Điện áp hiệu dụng hai đầu AM khi đó là Bài tập Điện xoay chiều 4
phanha11a1 C biến thiên Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C có thể là: Bài tập Điện xoay chiều 1
phanha11a1 C biến thiên Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là: Bài tập Điện xoay chiều 1
L Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa LC là Bài tập Điện xoay chiều 1
hoankuty Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 5
Hasting f biến thiên Sự tăng giảm điện áp hiệu dụng Bài tập Điện xoay chiều 1
shochia L biến thiên Điện áp hiệu dụng của R là Bài tập Điện xoay chiều 1
G Điện áp hiệu dụng lớn nhất trên hai đầu đoạn mạch là Bài tập Điện xoay chiều 1
doanannguyen Điện áp hiệu dụng trên đoạn AM gần đúng là Bài tập Điện xoay chiều 3
Hải Quân Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị? Bài tập Điện xoay chiều 2
H Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch có giá trị gần với giá trị nào nhất? Bài tập Điện xoay chiều 5
A C biến thiên Điều chỉnh C = $C_2$ thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch MB đạt cực đại, giá trị cực đại đó xấp xỉ b Bài tập Điện xoay chiều 2
C Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch X là: Bài tập Điện xoay chiều 3
Hải Quân Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở? Bài tập Điện xoay chiều 4
S Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN lớn nhất bằng Bài tập Điện xoay chiều 2
Hải Quân Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở? Bài tập Điện xoay chiều 3
Hải Quân Hỏi khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là bao nhiêu? Bài tập Điện xoay chiều 2
K L biến thiên Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R khi $L = L_{1}$ là: Bài tập Điện xoay chiều 0
Hải Quân Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 4
Hải Quân Lúc này điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện có giá trị lần lượt là? Bài tập Điện xoay chiều 7
Hải Quân Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở khi chưa nối tắt tụ là? Bài tập Điện xoay chiều 0
xuanhoang281 f biến thiên Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm xấp xỉ bằng? Bài tập Điện xoay chiều 2
Nguyễn Đình Huynh Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch $AN$ gần nhất là: Bài tập Điện xoay chiều 8
Nguyễn Đình Huynh Điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn NB là: Bài tập Điện xoay chiều 1
GS.Xoăn Điều chỉnh điện dung tụ điện để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn MB đạt cực đại, giá trị đó bằng? Bài tập Điện xoay chiều 10
P Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thần R khi L=$L_{1}$ là: Bài tập Điện xoay chiều 4
tkvatliphothong f biến thiên Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm khi tần số là $f_1$ gần giá trị nào nhất sau Bài tập Điện xoay chiều 6
GS.Xoăn Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MN xấp xỉ? Bài tập Điện xoay chiều 13
hoankuty L biến thiên Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch $AM$ khi chưa thay đổi là ? Bài tập Điện xoay chiều 2
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top