Khoảng cách giữa hai vật sau $\frac{5}{\pi }s$ từ lúc bắt đầu va chạm là?

Bài toán
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Vật $M=400g$ có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật $m_{0}=100g$ bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc $v_{0}=1 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$, va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là $28cm$ và $20cm$. Khoảng cách giữa hai vật sau $\dfrac{5}{\pi }s$ từ lúc bắt đầu va chạm là? $\pi ^{2}=10$
A. 94,45cm
B. 94,86cm
C. 95,54cm
D. 96,5cm
 
Bài toán
Lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k. Vật $M=400g$ có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật $m_{0}=100g$ bắn vào M theo phương nằm ngang với vận tốc $v_{0}=1 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$, va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hòa, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là $28cm$ và $20cm$. Khoảng cách giữa hai vật sau $\dfrac{5}{\pi }s$ từ lúc bắt đầu va chạm là? $\pi ^{2}=10$
A. 94,45cm
B. 94,86cm
C. 95,54cm
D. 96,5cm
Lời giải

Sau va chạm tốc độ của M, m lần lượt là:
$$
\left\{\begin{matrix}
V_{M}=\dfrac{2m}{M+m}v_{0}=40 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right) & & \\
V_{m}=\dfrac{M-m}{M+m}v_{0}=60 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right) & &
\end{matrix}\right.$$
Biên độ sau va chạm of M là A, suy ra: 2A=28-20; A=4(cm)
Mà:
$$V_{M}=\omega A\rightarrow \omega =10\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)\leftrightarrow T=0,2\pi $$
Do $\dfrac{5}{\pi }\left(s\right)=2,5T$, nên sau khoảng thời gian 2,5T vật M vẫn đang ở vị trí cân bằng, khoảng cách chính là quãng đường vật m đi được:
$$\Rightarrow d=60.\dfrac{5}{\pi }\approx 95,54\left(cm\right)$$
Đáp án C. :)
 
Lời giải

Sau va chạm tốc độ của M, m lần lượt là:
$$
\left\{\begin{matrix}
V_{M}=\dfrac{2m}{M+m}v_{0}=40 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right) & & \\
V_{m}=\dfrac{M-m}{M+m}v_{0}=60 \ \left(\text{cm}/\text{s}\right) & &
\end{matrix}\right.$$
Biên độ sau va chạm of M là A, suy ra: 2A=28-20; A=4(cm)
Mà:
$$V_{M}=\omega A\rightarrow \omega =10\left( \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)\right)\leftrightarrow T=0,2\pi $$
Do $\dfrac{5}{\pi }\left(s\right)=2,5T$, nên sau khoảng thời gian 2,5T vật M vẫn đang ở vị trí cân bằng, khoảng cách chính là quãng đường vật m đi được:
$$\Rightarrow d=60.\dfrac{5}{\pi }\approx 95,54\left(cm\right)$$
Đáp án C. :)
Xem lại thử bạn sao đáp án là B
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Tăng Hải Tuân Khoảng cách giữa hai vật có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu ? Bài tập Dao động cơ 18
Alitutu Khoảng cách hai vật tại thời điểm lò xo bị nén cực đại lần thứ nhất là Bài tập Dao động cơ 2
Gem Khoảng cách tối thiểu từ đỉnh đến pittong đến miệng để ở ống nghe được âm cực đại là Bài tập Dao động cơ 1
trungthinh.99 Tính khoảng thời gian ngắn nhất từ khi vật dao động đến khi $F_{đh}=1.5N$ Bài tập Dao động cơ 2
Hongngocc Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng Bài tập Dao động cơ 5
Z Tình khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần ... Bài tập Dao động cơ 1
Alitutu Cường độ điện trường $E$ có giá trị khoảng Bài tập Dao động cơ 1
Alitutu Khoảng thời gian ngắn nhất để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của lò xo lại Bài tập Dao động cơ 4
Alitutu Véc tơ vận tốc và gia tốc sẽ có cùng chiều dương của trục Ox trong khoảng thời gian nà Bài tập Dao động cơ 3
anzaiii Tính quãng đường mà vật đi được sau khoảng thời gian $t=\dfrac{25}{20}$ (s) Bài tập Dao động cơ 1
N Sau khoảng thời gian $t_{2}$ = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường: Bài tập Dao động cơ 1
D Tỉ số giữa A và A' là Bài tập Dao động cơ 2
Alitutu Tốc độ cực đại của vật sau khi giữ điểm chính giữa của lò xo Bài tập Dao động cơ 2

Quảng cáo

Top