Tại $W_d=W_t$ thì một vật rơi thẳng đứng và dính vào vật. Tốc độ của hệ khi qua VTCB là?

Bài toán
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng $k = 100N/m$ và vật nặng khối lượng $m=\dfrac{5}{9} kg$, đang dao động điều hòa với biên độ $A=2cm$ trên mặt phẳng ngang nhẵn. Tại thời điểm vật $m$ qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì một vật nhỏ khối lương $m_0=\dfrac{m}{2}$ rơi thẳng đứng và dính vào $m$. Khi đi qua VTCB thì hệ $(m_0 + m )$ có vận tốc là :
A. $12,5 cm/s$
B. $21,9 cm/s$
C. $25 cm/s$
D. $20 cm/s$
 
Bài Làm:
Ta có:
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=mv^{2}\Leftrightarrow v=\dfrac{3\sqrt{10}}{50}$$
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=kx^{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{0.02}{\sqrt{2}}$$
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
$$m.v=(m+m_{0})v_{0}\Rightarrow v_{0}=\dfrac{\sqrt{10}}{25}$$
Tại thời điểm đó cơ năng của vật là:
$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v_0^{2}=\dfrac{1}{60}$$
Vậy khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hệ ( m+$ m_0$ ) là:
$$v_{VTCB}=\sqrt{\dfrac{2W}{m+m_{0}}}=\dfrac{1}{5}(m/s)=20(cm/s)$$
Đáp án:D
Không biết sai ở đâu?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lil.Tee đã viết:
Bài toán
Một con lắc gồm lò xo có độ cứng $k = 100N/m$ và vật nặng khối lượng $m=\dfrac{5}{9} kg$, đang dao động điều hòa với biên độ $A=2cm$ trên mặt phẳng ngang nhẵn. Tại thời điểm vật $m$ qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì một vật nhỏ khối lương $m_0=\dfrac{m}{2}$ rơi thẳng đứng và dính vào $m$. Khi đi qua VTCB thì hệ $\left(m_0 + m \right)$ có vận tốc là :
A. $12,5 cm/s$
B. $21,9 cm/s$
C. $25 cm/s$
D. $20 cm/s$
Lời giải:
Ta có tại thời điểm động năng bằng thế năng thì $v=\pm v_{max} \sqrt{\dfrac{n}{n+1}}= \pm 6 \sqrt{10} \left(n=1\right) $
Bảo toàn động lượng dẫn đến :
$ m v=\left(m+m_o\right)v_{max} \Rightarrow v_max=\dfrac{m v}{m+m_o}=12,5 \left(cm/s\right) $ chọn A.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
ashin_xman đã viết:
Bài Làm:
Ta có:
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=mv^{2}\Leftrightarrow v=\dfrac{3\sqrt{10}}{50}$$
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=kx^{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{0.02}{\sqrt{2}}$$
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
$$m.v=(m+m_{0})v_{0}\Rightarrow v_{0}=\dfrac{\sqrt{10}}{25}$$
Tại thời điểm đó cơ năng của vật là:
$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v^{2}=\dfrac{1}{60}$$
Vậy khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hệ ( m+ m_{0} ) là:
$$v_{VTCB}=\sqrt{\dfrac{2W}{m+m_{0}}}=\dfrac{1}{5}(m/s)=20(cm/s)$$
Đáp án:D
Không biết sai ở đâu?
Va chạm mềm cơ năng không được bảo toàn bạn à :D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Huyền Đức đã viết:
ashin_xman đã viết:
Bài Làm:
Ta có:
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=mv^{2}\Leftrightarrow v=\dfrac{3\sqrt{10}}{50}$$
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=kx^{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{0.02}{\sqrt{2}}$$
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
$$m.v=(m+m_{0})v_{0}\Rightarrow v_{0}=\dfrac{\sqrt{10}}{25}$$
Tại thời điểm đó cơ năng của vật là:
$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v^{2}=\dfrac{1}{60}$$
Vậy khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hệ ( m+ m_{0} ) là:
$$v_{VTCB}=\sqrt{\dfrac{2W}{m+m_{0}}}=\dfrac{1}{5}(m/s)=20(cm/s)$$
Đáp án:D
Không biết sai ở đâu?
va chạm mềm cơ năng không được bảo toàn bạn à :grin:
Bạn xem lại đi.Mình có bảo toàn cơ năng đâu????
Để anh Lil.Tee xem thử nha?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
ashin_xman đã viết:
Bài Làm:
Ta có:
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=mv^{2}\Leftrightarrow v=\dfrac{3\sqrt{10}}{50}$$
$$\dfrac{1}{2}kA^{2}=kx^{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{0.02}{\sqrt{2}}$$
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
$$m.v=(m+m_{0})v_{0}\Rightarrow v_{0}=\dfrac{\sqrt{10}}{25}$$
Tại thời điểm đó cơ năng của vật là:
[highlight=#ff0000]$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v^{2}=\dfrac{1}{60}$$
Vậy khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của hệ ( m+ m_{0} ) là:
$$v_{VTCB}=\sqrt{\dfrac{2W}{m+m_{0}}}=\dfrac{1}{5}(m/s)=20(cm/s)$$
Đáp án:D
Không biết sai ở đâu?
$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v^{2}=\dfrac{1}{60}$$
Bạn sai chỗ này. Trong va chạm mềm không có sự bảo toàn cơ năng
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Mình thành thật xin lỗi.Mình đánh nhầm nên các bạn tưởng bảo toàn cơ năng.Đúng là:


$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v_{0}^{2}=\dfrac{1}{60}$$

Mong các bạn xem lại. Mình còn dốt nên hỏi lại cho biết:
@huyenduc:
$v=\pm v_{max} \sqrt{\dfrac{n}{n+1}}= \pm 6 \sqrt{10} (n=1) $

n là gì thế.
các bạn toàn pro cả. Công thức này mình mới biết đó.Mình trình độ con gà lắm!!!!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Sao thế các cậu, mình thấy Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này đâu đến nỗi tranh luận ghê thế, mình chém bừa thế này có sai các bác chỉ bảo nhẹ nhàng nha:
Khi động năng bằng thế năng thì $x=\dfrac{A}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$
Khi đó vận tốc có thể tính theo công thức liên hệ(không bàn cãi được nhé :wink:
\[ A^2=x^2+\dfrac{v^2}{w^2}\]
Thay số vào ta được $v=\pm 6\sqrt{10}$
Hoặc nếu nhớ có thể dùng: $v=\pm w\sqrt{A^2-x^2}$
Đến đây ta bảo toàn động lượng thì :
\[ v_0=\dfrac{mv}{m+m_0}=\dfrac{2}{3}v=4\sqrt{10}\]
Đến đây ta áp dụng công thức:
\[ W_đ{max}=W_t+W_đ\]
\[ \Leftrightarrow \dfrac{(m+m_0)v^2_{max}}{2}=\dfrac{k.x^2}{2}+\dfrac{(m+m_0)v^2_0}{2}\]
\[ \Rightarrow v^2_{max}=v^2_0+\dfrac{k.x^2}{m+m_0}=160+240=400\]
\[ \Rightarrow v_{max}=20 cm/s\]
Ps:chắc lý thuyết=> tư duy logic => bá đạo Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập.
 
ashin_xman đã viết:
Mình thành thật xin lỗi.Mình đánh nhầm nên các bạn tưởng bảo toàn cơ năng.Đúng là:


$$W=\dfrac{1}{2}kx^{2}+\dfrac{1}{2}(m+m_{0})v_{0}^{2}=\dfrac{1}{60}$$

Mong các bạn xem lại. Mình còn dốt nên hỏi lại cho biết:
@huyenduc:
$v=\pm v_{max} \sqrt{\dfrac{n}{n+1}}= \pm 6 \sqrt{10} (n=1) $

n là gì thế.
các bạn toàn pro cả. Công thức này mình mới biết đó.Mình trình độ con gà lắm!!!!
Cậu à ''n'' tỉ số giửa động năng và thế năng ở đây $Wđ=Wt $ suy ra n=1
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lil.Tee đã viết:
Huyền Đức, unknowing1: Các em có thể giải thích vì sao va chạm mềm không bảo toàn cơ năng được không
;)) Điều này cũng hiển nhiên thôi mà : Khi vật $m$ dao động với biên độ $A$ thì $W=\dfrac{1}{2}KA^2$
: Khi 2 vật va chạm và dính vào nhau nên hệ vật $( m+m_0)$ dao động với biên độ $A'$ thì $W=\dfrac{1}{2}KA'^2$
nên không thể bảo toàn được cơ năng ( rất nhiều tài liệu nói rằng trong va chạm mềm thì cư năng không được bảo toàn mà )
À sáng nay em đi học có hỏi thầy giáo , thầy ấy cũng làm như của em mà anh Lil.Tee: em xem cái Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này bên boxmath.vn và cả thuvienvatli.com họ cũng giải như của hai bạn nhưng em nghĩ là lời giải đấy không hợp lí.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Huyền Đức đã viết:
Lil.Tee đã viết:
Huyền Đức, unknowing1: Các em có thể giải thích vì sao va chạm mềm không bảo toàn cơ năng được không
;)) Điều này cũng hiển nhiên thôi mà : Khi vật $m$ dao động với biên độ $A$ thì $W=\dfrac{1}{2}KA^2$
: Khi 2 vật va chạm và dính vào nhau nên hệ vật $( m+m_0)$ dao động với biên độ $A'$ thì $W=\dfrac{1}{2}KA'^2$
nên không thể bảo toàn được cơ năng ( rất nhiều tài liệu nói rằng trong va chạm mềm thì cư năng không được bảo toàn mà )
À sáng nay em đi học có hỏi thầy giáo , thầy ấy cũng làm như của em mà anh Lil.Tee: em xem cái Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này bên boxmath.vn và cả thuvienvatli.com họ cũng giải như của hai bạn nhưng em nghĩ là lời giải đấy không hợp lí.
Không hiển nhiên chút nào đâu em, em không hiểu rõ rồi :grin:.
Em cần hiểu "bảo toàn cơ năng" có nghĩa là như thế nào. Anh xét ví dụ em đưa ra, $m$ dao động với biên độ $A$ thì $W=\dfrac{1}{2}KA^2$ và năng lượng này luôn được bảo toàn trong quá trình dao động. Sau đó, cho một vật va chạm mềm, thì vật đó chỉ cung cấp thêm năng lượng vào, hoặc làm giảm năng lượng đi của đại lượng $W=\dfrac{1}{2}KA^2$ mà thôi, còn sau đó, cơ năng của hệ vẫn bảo toàn, và bằng $W'=\dfrac{1}{2}KA'^2$. Em không thể lấy hai giá trị $W$ và $W'$ so sánh với nhau, thấy nó khác nhau mà bảo là trong va chạm mềm cơ năng không bảo toàn được.
$W$ là năng lượng của hệ chỉ gồm vật $m$, nên cơ năng bảo toàn trong hệ chỉ gồm vật $m$.
$W'$ là năng lượng của hệ gồm vật $m, \ m_0$, nên cơ năng bảo toàn trong hệ gồm vật $m, \ m_0$.
 
Last edited:
Lil.Tee đã viết:
Không hiển nhiên chút nào đâu em, em không hiểu rõ rồi :grin:.
Em cần hiểu "bảo toàn cơ năng" có nghĩa là như thế nào. Anh xét ví dụ em đưa ra, $m$ dao động với biên độ $A$ thì $W=\dfrac{1}{2}KA^2$ và năng lượng này luôn được bảo toàn trong quá trình dao động. Sau đó, cho một vật va chạm mềm, thì vật đó chỉ cung cấp thêm năng lượng vào, hoặc làm giảm năng lượng đi của đại lượng $W=\dfrac{1}{2}KA^2$ mà thôi, còn sau đó, cơ năng của hệ vẫn bảo toàn, và bằng $W'=\dfrac{1}{2}KA'^2$. Em không thể lấy hai giá trị $W$ và $W'$ so sánh với nhau, thấy nó khác nhau mà bảo là trong va chạm mềm cơ năng không bảo toàn được.
Vậy năng lượng của va chạm mềm là được bảo toàn à anh :-/
vậy em đi học thầy em dạy là không được bảo toàn vậy ... là thế nào ??? (đến tẩu hỏa nhập ma) và cả một số tài liệu rồi sách nâng cao đều nói sai à anh :((
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Huyền Đức đã viết:
Vậy năng lượng của va chạm mềm là được bảo toàn à anh :-/
vậy em đi học thầy em dạy là không được bảo toàn vậy ... là thế nào ??? (đến tẩu hỏa nhập ma) và cả một số tài liệu rồi sách nâng cao đều nói sai à anh :sad:(
$W$ là năng lượng của hệ chỉ gồm vật $m$, nên cơ năng bảo toàn trong hệ chỉ gồm vật $m$.
$W'$ là năng lượng của hệ gồm vật $m, \ m_0$, nên cơ năng bảo toàn trong hệ gồm vật $m, \ m_0$.
PS: Em không hiểu bản chất vấn đề rồi. Khi tranh luận em nên dùng tư duy của mình để nói chứ không nên lôi Thầy giáo và sách vở ra nhé. Thầy giáo và sách em không sai, và do em hiểu sai vấn đề !
 
Nếu không rành chỗ công thức: $ W_d max = W_t + W_d $. Thì HuyenDuc có thể sử dụng
$$ A' = \sqrt{x^2 + \dfrac{v_1^2}{\omega_2}}\\ \Rightarrow v_{max} = \omega_2 . A' $$
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
V Tại thời điểm lò xo bị biến dạng một đoạn 3cm, tốc độ của vật có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất? Bài tập Dao động cơ 0
A Gốc thế năng đàn hồi tại VTCB của CLLX treo thằng đứng Bài tập Dao động cơ 0
Dando Nguyễn Tìm li độ tại thời điểm $t_{2}$ trước hoặc sau thời điểm $t_{1}$ một khoảng thời gian $\Delta t$ Bài tập Dao động cơ 2
THẦN CHẾT HƯ VÔ Độ lớn lực căng dây tại vị trí có động năng bằng thế năng Bài tập Dao động cơ 2
tritanngo99 Tại thời điểm đó, chất điểm 2 có li độ là: Bài tập Dao động cơ 3
V Biết li độ tại thời điểm t tính vận tốc tại thời điểm $t+0,125s$ Bài tập Dao động cơ 7
minhanhmia Thế năng của vật tại thời điểm t là: Bài tập Dao động cơ 3
0 Vật cách vị trí cân bằng $2\sqrt{2}$cm tại những thời điểm nào ? Bài tập Dao động cơ 4
minhanhmia Thời điểm chất điểm đi qua vị trí thỏa mãn v=$\dfrac{\omega x }{\sqrt{3}}$ lần thứ 11 tại thời điểm Bài tập Dao động cơ 1
NTH 52 Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm có giá trị? Bài tập Dao động cơ 3
kienduc_2000 Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vât tại x=-4cm Bài tập Dao động cơ 0
M Tại thời điểm t=1/4s, chất điểm có li độ bằng mấy? Bài tập Dao động cơ 2
Tú Zô Gia tốc của chất điểm tại biên âm là? Bài tập Dao động cơ 9
Rosemary Pham Tìm li độ của N tại thời điểm t Bài tập Dao động cơ 11
V Tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đọan l, khi đó tốc độ cực đại của vật là? Bài tập Dao động cơ 8
L Tại thời điểm 7/60 s sau đó vật đang ở vị trí có li độ? Bài tập Dao động cơ 3
K Động năng của một vật tại thời điểm t Bài tập Dao động cơ 3
X Vật dao động tắt dần và dừng lại tại vị trí cách vị trí căn bằng đoạn xa nhất bằng bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 0
I Trong dao động điều hòa của con lắc đơn tại một nơi xác định Bài tập Dao động cơ 5
H Tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó 0,5s vật có tốc độ 16π. Tính A Bài tập Dao động cơ 1
phạm thị thúy quỳnh Vận tốc của vật tại thời điểm t'=t+T/4(s) Bài tập Dao động cơ 1
L Tại thời điểm t=0, li độ của vật là Bài tập Dao động cơ 1
K Tìm li độ tại thời điểm t. Bài tập Dao động cơ 5
caybutbixanh Tìm biện độ tại điểm C cách bụng sóng 4cm . Bài tập Dao động cơ 2
c87777 Độ lớn cường độ điện trường và lực căng dây treo của con lắc tại VTCB đó có giá trị là Bài tập Dao động cơ 2
H Tại vị trí lực căng dây bằng 2 lần lực căng dây cực tiểu tính vận tốc vật Bài tập Dao động cơ 2
M Mức cường độ âm tại A là Bài tập Dao động cơ 1
please help Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ $\frac{\sqrt{3}}{2}$ cm thì li độ tại Q có độ lớn là? Bài tập Dao động cơ 1
ĐỗĐạiHọc2015 Lực tác dụng lên vật hướng chiều dương và có độ lớn 0,04N lần thứ 2015 tại thời điểm nào. Bài tập Dao động cơ 1
ĐỗĐạiHọc2015 Con lắc tại thời điểm lần thứ 2015 chúng gặp nhau. Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Độ biến dạng của lò xo tại VTCB là: Bài tập Dao động cơ 2
Quyết Tâm Đỗ Đại Học Tốc độ của vật tại vị trí mà động năng bằng n thế năng là? Bài tập Dao động cơ 3
Uchiha Sasuke98 Chất điểm $\Delta m$ bị tách ra khỏi $m$ tại thời điểm ? Bài tập Dao động cơ 15
Q Biên độ tại M Bài tập Dao động cơ 2
A Trong dao động điều hòa, gọi tốc độ và gia tốc tại hai thời điểm khác nhau lần lượt là $v_{1};v_{2}$ Bài tập Dao động cơ 1
A Tại thời điểm t vật có li độ tốc độ v= $2\pi $ cm/s thì vật cách VTCB một khoảng là Bài tập Dao động cơ 2
A Tọa độ và vận tốc của vật tại thời điểm t=2s là Bài tập Dao động cơ 1
beyondthecloud Khi vận tốc dao động tại P là $\sqrt{3}$ cm/s thì vận tốc tại M là Bài tập Dao động cơ 9
hoankuty Tìm chu kì dao động $T$ và lực đàn hồi tại $t=\frac{\pi}{20}(s)$? Bài tập Dao động cơ 3
Del Enter Tại thời điểm to vật có li độ 2cm. Bài tập Dao động cơ 1
Del Enter Tại thời điểm t = 2,5s chất điểm ở vị trí có li độ. Bài tập Dao động cơ 1
NTH 52 Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là Bài tập Dao động cơ 3
ĐỗĐạiHọc2015 Tại các thời điểm $x_1=x_2$ và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là. Bài tập Dao động cơ 2
D Tính tỉ số động năng Wđ1/Wđ2 của hai con lắc tại thời điểm gặp nhau lần thứ 3 Bài tập Dao động cơ 4
ĐỗĐạiHọc2015 Tốc độ của vật tại thời điểm $t+\frac{\Pi }{6}$ là. Bài tập Dao động cơ 3
ĐỗĐạiHọc2015 Động nặng của vật tại vị trí $x=4cm$ là Bài tập Dao động cơ 5
datanhlg Tại thời điểm nào lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có giá trị nhỏ nhất? Bài tập Dao động cơ 5
N Tại thời điểm $t_1=t_1+0,25$ s , li độ của vật có giá trị là ? Bài tập Dao động cơ 5
H Tại vị trí dây treo hợp đưng phương thẳng đứng góc b' = 0,01 rad thì gia tốc của con lắc có độ lớn Bài tập Dao động cơ 1
hoankuty Khoảng cách 2 vật tại thời điểm lò xo dãn cực đại lần đầu tiên là? Bài tập Dao động cơ 1
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top