Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:


Bài toán :
Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là $a$, khoảng cách giữa 2 khe đến màn là $D$. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là $l$. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda$. Dịch chuyển nguồn S một khoảng $y$ xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
A. $\dfrac{2\pi l a}{\lambda y}$
B. $\dfrac{2 \pi y a}{\lambda l}$
C. $\dfrac{2 \pi l}{\lambda a y}$
D. $\dfrac{2 \pi l y}{\lambda a}$
 
Bài toán :
Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là $a$, khoảng cách giữa 2 khe đến màn là $D$. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là $l$. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda$. Dịch chuyển nguồn S một khoảng $y$ xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
A. $\dfrac{2\pi l a}{\lambda y}$
B. $\dfrac{2 \pi y a}{\lambda l}$
C. $\dfrac{2 \pi l}{\lambda a y}$
D. $\dfrac{2 \pi l y}{\lambda a}$
Bìa nè hay :3
Lời giải

$i=\dfrac{\lambda.D}{a}$
$\Delta i=\dfrac{D.y}{l}$​
Đầu tiên ta xét lại định nghĩa khoảng vân $i$ (bạn tự đọc lại SGK) thực chất nó chỉ là cải tiến của $\lambda$ trong giao thoa sóng cơ
Độ lệch pha giữa 2 nguồn trong giao thoa sóng cơ hình như là
$\dfrac{2\pi .\Delta d}{\lambda}$​
hay sao ý :D
Ốp 3 CT vô nhau ta có "kết quả" (chưa chắc đúng)
The end (Lời giải của một thằng trẻ trâu :v)
 
Bìa nè hay :3
Lời giải

$i=\dfrac{\lambda.D}{a}$
$\Delta i=\dfrac{D.y}{l}$​
Đầu tiên ta xét lại định nghĩa khoảng vân $i$ (bạn tự đọc lại SGK) thực chất nó chỉ là cải tiến của $\lambda$ trong giao thoa sóng cơ
Độ lệch pha giữa 2 nguồn trong giao thoa sóng cơ hình như là
$\dfrac{2\pi .\Delta d}{\lambda}$​
hay sao ý :D
Ốp 3 CT vô nhau ta có "kết quả" (chưa chắc đúng)
The end (Lời giải của một thằng trẻ trâu :v)
Tớ không hiểu đề ở chỗ Dịch chuyển nguồn S một khoảng y xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe.
Có thể vẽ hình minh họa giúp tớ với được không :)
 
Bài toán :
Trong thí nghiệm giao thoa Y- âng, khoảng cách giữa 2 khe là $a$, khoảng cách giữa 2 khe đến màn là $D$. Khoảng cách từ nguồn S đến 2 khe là $l$. Chiếu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda$. Dịch chuyển nguồn S một khoảng $y$ xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe. Độ lệch pha của 2 nguồn phát sáng qua 2 khe là:
A. $\dfrac{2\pi l a}{\lambda y}$
B. $\dfrac{2 \pi y a}{\lambda l}$
C. $\dfrac{2 \pi l}{\lambda a y}$
D. $\dfrac{2 \pi l y}{\lambda a}$
Giả sử nguồn lệch về nửa mặt phẳng (bờ là đường trung trực 2 khe) chứa khe 2. Khi đó ta có:
$\Delta d= SS_1-SS_2 = \dfrac{ay}{l}$
Bản chất của sóng ánh sáng và sóng cơ là như nhau. Vì vậy pha cũng lệch theo quãng đường truyền. Do đó, độ lệch pha của 2 nguồn là: $\dfrac{2\pi . \Delta d }{ \lambda} = \dfrac{2 \pi y a}{\lambda l}$
 
Tớ không hiểu đề ở chỗ Dịch chuyển nguồn S một khoảng y xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe.
Có thể vẽ hình minh họa giúp tớ với được không :)
Ok em iu :v
Capture.PNG

CÒn câu chữ thì hoàn toàn chính xác rồi : " Dịch chuyển nguồn S một khoảng $y$ xuống phía dưới theo phương vuông góc với trục đối xứng của hệ và vuông góc với 2 khe (Cả cái nè mới là một cụm :D)
 
Giả sử nguồn lệch về nửa mặt phẳng (bờ là đường trung trực 2 khe) chứa khe 2. Khi đó ta có:
$\Delta d= SS_1-SS_2 = \dfrac{ay}{l}$
Bản chất của sóng ánh sáng và sóng cơ là như nhau. Vì vậy pha cũng lệch theo quãng đường truyền. Do đó, độ lệch pha của 2 nguồn là: $\dfrac{2\pi . \Delta d }{ \lambda} = \dfrac{2 \pi y a}{\lambda l}$
À tớ tham khảo một số Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 giải cũng đang thắc mắc tại sao
$$\Delta d= SS_1-SS_2 = \dfrac{ay}{l}$$
Giải thích giúp t cái :D :D
 
Last edited:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
hoankuty Khi đó độ lệch pha giữa hai nguồn điểm phát từ hai khe $S_1;S_2$ là ? Bài tập Sóng ánh sáng 3
Cador.Halley Phân biệt góc khúc xạ và độ lệch của các tia sáng theo chiết suất Bài tập Sóng ánh sáng 2
Hassan_pro Để cường độ sáng tại O chuyển từ cực đại sang cực tiểu thì S phải dịch chuyển một đoạn tối thiểu là: Bài tập Sóng ánh sáng 1
superstar Tính độ cao của giàn chảo thấp nhất Bài tập Sóng ánh sáng 4
O Để màu của 2 chùm tia ló giống hệt nhau thì độ rộng của chùm tới có giá trị lớn nhất bằng Bài tập Sóng ánh sáng 0
0 Để màu của 2 chùm tia ló giống hệt nhau thì độ rộng chùm tia tới có giá trị lớn nhất bằng: Bài tập Sóng ánh sáng 1
Bo Valenca So với trong chân không, tốc độ của tia sáng trong chất lỏng Bài tập Sóng ánh sáng 1
xuongrongnt Để màu của 2 chùm tia ló giống hệt nhau thì độ rộng của chùm tia tới có giá trị lớn nhất là Bài tập Sóng ánh sáng 3
D Tốc độ truyền ánh sáng đỏ trong chất lỏng Bài tập Sóng ánh sáng 0
Lê Mai Xuân Giao thoa với thấu kính Bi-ê. Tìm độ rộng của vùng giao thoa trên màn? Bài tập Sóng ánh sáng 5
minhdoan Độ dày của bản mặt là Bài tập Sóng ánh sáng 2
K Độ dày của bản mặt là Bài tập Sóng ánh sáng 5
V Trên màn có số vạch mà cường độ sáng triệt tiêu là Bài tập Sóng ánh sáng 2
tien dung Độ dịch chuyển của vân trên màn là: Bài tập Sóng ánh sáng 1
hang49 Tính độ rộng tối thiểu của khe S để hệ vân biến mất Bài tập Sóng ánh sáng 4
banana257 Độ dời của hệ vân Bài tập Sóng ánh sáng 5
M Tính tốc độ ban đầu của electron và điện áp ban đầu giữa hai cực của ống Cu-lit-giơ. Bài tập Sóng ánh sáng 1
adamdj Độ rộng của dải sáng ló ra ở mặt kia của bản là. Bài tập Sóng ánh sáng 2
N Độ rộng của chùm tia khi ra khỏi bản mặt là: Bài tập Sóng ánh sáng 3
N Đoạn $O_{1}M$ có giá trị lớn nhất là bao nhiêu để tại M có dao động với biên độ cực đại: Bài tập Sóng ánh sáng 1
N Li độ dao động tại M vào thời điểm $t_{2}=(t_{1}+2,01)$s bằng: Bài tập Sóng ánh sáng 0
N Biên độ dao động tại điểm M trên mặt nước cách $S_{1}$ và $S_2$ lần lượt là $d_1=15cm$ và $d_2=10cm$ Bài tập Sóng ánh sáng 1
N Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là Bài tập Sóng ánh sáng 1
N Số điểm dao động với biên độ cực đại và số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là? Bài tập Sóng ánh sáng 3
H Độ dày của bản mặt là Bài tập Sóng ánh sáng 1
C Độ rộng của chùm sáng ló ra khỏi BC là? Bài tập Sóng ánh sáng 1
D Thời điểm lần đầu tiên máy đo được cường độ sáng bằng cường độ sáng lúc nguồn S nằm tại O là? Bài tập Sóng ánh sáng 3
tkvatliphothong Tính độ rộng tối thiểu của khe S Bài tập Sóng ánh sáng 2
adamdj Bề dày $e$ của bản mặt song song phải nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây để cường độ sáng t Bài tập Sóng ánh sáng 2
lvcat Tìm độ dịch chuyển hệ vân giao thoa khi đặt một bản mặt song song trước một khe sáng. Bài tập Sóng ánh sáng 3
crazyfish2008 Tìm độ dày của bản mặt song song để hai chùm bức xạ tách rời nhau Bài tập Sóng ánh sáng 0
H Góc lệch của tia màu tím là Bài tập Sóng ánh sáng 1
KSTN_BK_95 Góc lệch giữa tia tới và tia ló có giá trị ? Bài tập Sóng ánh sáng 4
adamdj Tính góc lệch của tia sáng Bài tập Sóng ánh sáng 7
canhbao Khi đó góc lệch giữa tia ló và tia tới có giá trị là? Bài tập Sóng ánh sáng 2
triminhdovip137 Góc lệch của tia màu tím là Bài tập Sóng ánh sáng 1
dtdt95 Số vân của bức xạ ${\lambda}_1$ và của bức xạ ${\lambda}_2$ lệch nhau 3 vân,bước sóng ${\lambda}_2$? Bài tập Sóng ánh sáng 3
Snow_flower_9x Phải tịnh tiến màn chứa hai khe F1, F2 1 đoạn bao nhiêu? Bài tập Sóng ánh sáng 4
little_bobanh Điểm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của $S_{1}S_{2}$ cách $S_{1}$là Bài tập Sóng ánh sáng 4
Các chủ đề tương tự







































Quảng cáo

Top