Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Điện xoay chiều thi HSG Thái Bình 2013-2014

Bài toán
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L=\dfrac{1}{4\pi } H$ thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp $u=150\sqrt{2} \cos 120 \pi t \left(V\right)$ thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là?
A. $i=5\cos \left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right)$
B. $i=5\cos \left(120\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)$
C. $i=5\sqrt{2}\cos \left(120\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)$
D. $i=5\sqrt{2}\cos \left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right)$
 
Bài toán
Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn điện một điện trở thuần R thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là $I_1=3A$. Nếu mắc vào nguồn một tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ có giá trị là $I_2=4A$. Người ta mắc cả R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện trên thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch là
A. 0,64 rad
B. 0,93 rad
C. -0,64 rad
D. -0,93 rad
 
Bài toán
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần $R=32 \Omega $ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f=50Hz. Gọi $u_R; u_L$ tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, và hai đầu cuộn dây. Biết $625u_R^2+256u_L^2=1600$. Độ tự cảm của cuộn dây là?
A. $\dfrac{4}{10 \pi } H$
B. $\dfrac{0,16}{\pi } H$
C. $\dfrac{1}{2\pi } H$
D. $\dfrac{1}{4\pi } H$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho một mạch gồm một điện trở $R=50 \Omega $, một cuộn cảm thuần $L=\dfrac{1}{2 \pi } H$ và một tụ điện $C=\dfrac{10^{-8}}{8 \pi }$ F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=100 \sqrt{2} \cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)$ V. Thay đổi $\omega $ để điện áp giữa hai bản tụ cực đại. Giá trị cực đại đó là?
A. 231,8 V
B. 137,7 V
C. 725,4 V
D. 206,7 V
 
Bài toán
: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức $u=U_o \cos 100 \pi t$ (V) trong đó $U_o$ không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch có độ lớn bằng $\dfrac{U_o \sqrt{3}}{2}$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng 0 là?
A. $\dfrac{1}{100} s$
B. $\dfrac{1}{300}s$
C. $\dfrac{1}{150} s$
D. $\dfrac{1}{600} s$
 
Last edited:
Bài toán
Dòng điện qua cuộn cảm ở mạch xoay chiều LC lí tưởng có biểu thức $i=0,02 \cos \left(2.10^6 t+\dfrac{\pi }{2} \right)$(A). Tính từ thời điểm ban đầu, điện lượng chuyển qua mạch trong thời gian $\dfrac{T}{3}$ (T là chu kì dao động riêng của mạch) là:
A. $-2 \sqrt{3} nC$
B. 2 nC
C. 5 nC
D. $-5\sqrt{3}$ nC
 
Bài toán
Chọn phát biểu sai?
A. Truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện ba pha tiết kiệm dây dẫn so với dòng điện xoay chiều một pha
B. Suất điện động hiệu dụng do máy phát điện phát ra tỉ lệ nghịch với tốc độ quay của roto
C. Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống 3 dòng điện xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng lệch pha nhau $\dfrac{2\pi }{3}$ từng đôi một
D. Để giảm tốc độ quay của roto trong máy phát điện, người ta tăng số cặp cực của phần cảm
 
Bài toán
Cho đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều $u=100 \sqrt{3} \cos 100 \pi t$ V thì điện áp giữa hai bản tụ và giữa hai đầu hộp kín X là 80V và 60V. Biết X chỉ chứa một trong 3 phần tử: tụ điện, cuộn cảm, điện trở thuần. Mạch X chứa?

A. tụ điện
B. cuộn dây không thuần cảm
C. điện trở thuần
D. cuộn dây thuần cảm
 
Bài toán
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L=\dfrac{1}{4\pi } H$ thì dòng điện trong mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp $u=150\sqrt{2} \cos 120 \pi t \left(V\right)$ thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là?
A. $i=5\cos \left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right)$
B. $i=5\cos \left(120\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)$
C. $i=5\sqrt{2}\cos \left(120\pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)$
D. $i=5\sqrt{2}\cos \left(120\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right)$
Từ dữ kiện đề cho ta được $R=Z_L=30 \Omega $
Suy ra $$I_o = \dfrac{U_o}{Z} = \dfrac{150\sqrt{2}}{30\sqrt{2}}=5A$$
Và $$\tan \varphi =1 \Rightarrow\varphi_i = \dfrac{-\pi }{4}$$
Vậy chọn B.

Bài toán
Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn điện một điện trở thuần R thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là $I_1=3A$. Nếu mắc vào nguồn một tụ điện C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ có giá trị là $I_2=4A$. Người ta mắc cả R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn điện trên thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch là
A. 0,64 rad
B. 0,93 rad
C. -0,64 rad
D. -0,93 rad
Ta có : $$\tan \varphi = \dfrac{-Z_C}{R} = \dfrac{I_1}{I_2}= \dfrac{-3}{4}$$
$$\Rightarrow \varphi = -0,64$$
Họ hỏi độ lệch pha nên chắc chọn A. :D

Bài toán
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần $R=32 \Omega $ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số f=50Hz. Gọi $u_R; u_L$ tương ứng là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, và hai đầu cuộn dây. Biết $625u_R^2+256u_L^2=1600$. Độ tự cảm của cuộn dây là?
A. $\dfrac{4}{10 \pi } H$
B. $\dfrac{0,16}{\pi } H$
C. $\dfrac{1}{2\pi } H$
D. $\dfrac{1}{4\pi } H$
Từ giả thiết ta có :
$$\dfrac{u_R^2}{\left(\dfrac{8}{5}\right)^2} + \dfrac{u_L^2}{\left(\dfrac{5}{2}\right)^2} =1$$
$$\Rightarrow \dfrac{U_oR}{U_oL} = \dfrac{\dfrac{8}{5}}{\dfrac{5}{2}} = \dfrac{16}{25}$$
$$\Rightarrow \dfrac{R}{Z_L} = \dfrac{16}{25} \Rightarrow Z_L = 50 \Omega \Rightarrow L = \dfrac{1}{2\pi }$$
Chọn C. :D

Bài toán
Cho một mạch gồm một điện trở $R=50 \Omega $, một cuộn cảm thuần $L=\dfrac{1}{2 \pi } H$ và một tụ điện $C=\dfrac{10^{-8}}{8 \pi }$ F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=100 \sqrt{2} \cos \left(100 \pi t-\dfrac{\pi }{4} \right)$ V. Thay đổi $\omega $ để điện áp giữa hai bản tụ cực đại. Giá trị cực đại đó là?
A. 231,8 V
B. 137,7 V
C. 725,4 V
D. 206,7 V
Với $\omega $ thay đổi, $U_{C_{max}}$ khi $$\omega = \dfrac{1}{L}\sqrt{\dfrac{L}{C} -\dfrac{R^2}{2}} $$
Nhưng sao em thay vào ra $\omega $ to quá :( .
Bài toán
: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức $u=U_o \cos 100 \pi t$ (V) trong đó $U_o$ không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn cực đại thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch có độ lớn bằng $\dfrac{U_o \sqrt{3}}{2}$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai thời điểm mà công suất tức thời bằng 0 là?
A. $\dfrac{1}{100} s$
B. $\dfrac{1}{300}s$
C. $\dfrac{1}{150} s$
D. $\dfrac{1}{600} s$
Theo đường tròn lượng giác ta có $u$ và $i$ lệch pha nhau $\dfrac{\pi }{6}$
Mà $p=ui$ nên khi $u=0$ hoặc $i=0$ thì sau $\dfrac{T}{12}$ nữa thằng còn lại sẽ bằng 0.
Nên $\Delta t_{min} = \dfrac{T}{12} = \dfrac{1}{600}s$
Chọn D. :D
 
Bài toán
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức $u=U_o \cos \omega t$ trong đó $U_o$ không đổi còn $\omega $ có thể thay đổi được. Nếu mạch đang có tính cảm kháng thì khi tăng tần số góc $\omega $, hệ số công suất của mạch sẽ:
A. tăng lên
B. giảm đi rồi tăng lên
C. không thay đổi
D. giảm đi
 
Bài toán
Cho đoạn mạch AM gồm điện trở thuần và tụ điện C mắc nối tiếp với đoạn mạch MB chứa cuộn dây có điện trở thuần r=R và độ tự cảm xác định. Đặt vào A và B điện áp xoay chiều có biểu thức $u=U_o \cos \omega t$ V trong đó $U_o$ không đổi còn $\omega $ có thể thay đổi được. Biết $u_{AM}$ vuông pha với $u_{MB}$. Với hai giá trị của tần số góc là $\omega _1=100 \dfrac{\pi rad}{s}; \omega _2=56,25 \dfrac{\pi rad}{s}$ thì mạch cùng hệ số công suất. Hệ số công suất của đoạn mạch khi đó là
A. 0,91
B. 0,85
C. 0,82
D. 0,86
 
Bài toán
Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là $54 \ \text{cm}^2$. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng(thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vec-tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là?
A. 1,08 Wb
B. 0,54 Wb
C. 0,27 Wb
D. 0,81 Wb
 
Bài toán
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở nơi tiêu thụ không dùng máy hạ thế. Coi điện áp truyền đi và cường độ dòng điện cùng pha và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn bảo đảm công suất tiêu thụ là không đổi thì cần tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền lên:
A. 8,7 lần
B. 10 lần
C. 9,1 lần
D. $\sqrt{10}$ lần
 
Bài toán
Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 4000 vòng dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở vô cùng lớn để đo điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở, người ta thấy vôn kế chỉ 432 V. Coi mạch từ là khép kín và hao phí trên dòng Phu cô là không đáng kể. Tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần của cuộn dây có giá trị gần đúng là?
A. 9,96
B. 4,45
C. 5,17
D. 8,63
 
Bài toán
Cho một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm , điện trở thuần có giá trị $R=50 \Omega $. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp $u=100 \sqrt{2} \sin 100 \pi t$ V, biết điện áp giữa hai đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ lệch nhau $\dfrac{\pi }{3}$. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là?
A. 50 W
B. $\100\sqrt{3}$ W
C. $50\sqrt{2}$ W
D. 100 W
 
Bài toán
Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là phần cảm đang quay với tốc độ n vòng/phút, điện trở thuần của máy không đáng kể. Nối hai cực của máy vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Ban đầu khi $L=L_o$ thì $Z_{L_o}=Z_C=R$ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U. Bây giờ nếu roto quay với tốc độ 3n vòng/phút, để điện áp ở hai đầu cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm $L_2$là
A. $\dfrac{L_o}{4}$
B. $\dfrac{L_o}{9}$
C. $\dfrac{5L_o}{4}$
D. $\dfrac{5L_o}{9}$
 
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức $u=U_o \cos \omega t$ trong đó $U_o; \omega $ không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm $t_1$ điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là $u_R=40 V; u_L=90 V; u_C=-210 V$. Tại thời điểm $t_2$, các giá trị trên tương ứng là $u_R=80 V; u_L=u_C=0$. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là?
A. $U_o=200\sqrt{2}$
B. $U_o=160\sqrt{2}$
C. 200 V
D. 160 V
 
Bài toán
Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở $10 \Omega $ được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp $u=40\sqrt{6} \sin 100 \pi t$ (V) thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn u một góc $\dfrac{\pi }{6}$ và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 5A hoặc 3A
B. 2A hoặc 4A
C. 2A hoặc 5A
D. 1A hoặc 5A
 
Bài toán
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Khi $f=f_1$ và $f=4f_1$ thì công suất trong mạch là như nhau và bằng 80% công suất cực đại. Khi $f=5f_1$ thì hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ giá trị nào?
A. 0,82
B. 0,65
C. 0,96
D. 0,52
 
Bài toán
Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là $54 \ \text{cm}^2$. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng(thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vec-tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là?
A. 1,08 Wb
B. 0,54 Wb
C. 0,27 Wb
D. 0,81 Wb
$$\phi_{0}=NBS=0,54Wb$$
Đáp án B.
Bài toán
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở nơi tiêu thụ không dùng máy hạ thế. Coi điện áp truyền đi và cường độ dòng điện cùng pha và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 15% điện áp nơi tiêu thụ. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn bảo đảm công suất tiêu thụ là không đổi thì cần tăng điện áp hiệu dụng nơi truyền lên:
A. 8,7 lần
B. 10 lần
C. 9,1 lần
D. $\sqrt{10}$ lần
Ta có:
$$\dfrac{U_{2}}{U_{1}}=\dfrac{100+0,15}{\sqrt{100}\left(100+0,15\right)}=8,7$$
Đáp án A.
Bài toán
Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 4000 vòng dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở vô cùng lớn để đo điện áp giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở, người ta thấy vôn kế chỉ 432 V. Coi mạch từ là khép kín và hao phí trên dòng Phu cô là không đáng kể. Tỉ số giữa cảm kháng và điện trở thuần của cuộn dây có giá trị gần đúng là?
A. 9,96
B. 4,45
C. 5,17
D. 8,63
$$\begin{cases}U_{1}I_{1}\cos \varphi =U_{2}I_{2} \\ \dfrac{I_{1}}{I_{2}}=\dfrac{N_{2}}{N_{1}}\end{cases}$$
$$\Rightarrow \cos \varphi =\dfrac{54}{55}$$
$$\Rightarrow \dfrac{Z_{L}}{R}=\sqrt{\dfrac{\cos \varphi^2}{\cos \varphi^2-1}}=5,17$$
Đáp án C.
Bài toán
Cho một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm , điện trở thuần có giá trị $R=50 \Omega $. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp $u=100 \sqrt{2} \sin 100 \pi t$ V, biết điện áp giữa hai đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ lệch nhau $\dfrac{\pi }{3}$. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là?
A. 50 W
B. $\100\sqrt{3}$ W
C. $50\sqrt{2}$ W
D. 100 W
$$P=\dfrac{U^2\cos ^2 30^0}{R}=150 W $$
? ?
Bài toán
Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là phần cảm đang quay với tốc độ n vòng/phút, điện trở thuần của máy không đáng kể. Nối hai cực của máy vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Ban đầu khi $L=L_o$ thì $Z_{L_o}=Z_C=R$ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U. Bây giờ nếu roto quay với tốc độ 3n vòng/phút, để điện áp ở hai đầu cuộn cảm vẫn là U thì độ tự cảm $L_2$là
A. $\dfrac{L_o}{4}$
B. $\dfrac{L_o}{9}$
C. $\dfrac{5L_o}{4}$
D. $\dfrac{5L_o}{9}$
Ta có:
$$U_{L_1}=\dfrac{n^2L_{1}}{nL_{1}}=n$$
$$U_{L_2}=\dfrac{3n^2L_2}{\sqrt{n^2L_{1}^2+\left(3nL_{2}-\dfrac{nL_{1}}{3}\right)^2}}=n$$
$$\Rightarrow 9L_{2}=\sqrt{L_{1}^2+\left(3L_{2}-\dfrac{L_{1}}{3}\right)^2}$$
$$\rightarrow L_{2}=\dfrac{L_{1}}{9}$$
Đáp án B.
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức $u=U_o \cos \omega t$ trong đó $U_o; \omega $ không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm $t_1$ điện áp tức thời ở hai đầu R, L, C lần lượt là $u_R=40 V; u_L=90 V; u_C=-210 V$. Tại thời điểm $t_2$, các giá trị trên tương ứng là $u_R=80 V; u_L=u_C=0$. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là?
A. $U_o=200\sqrt{2}$
B. $U_o=160\sqrt{2}$
C. 200 V
D. 160 V
$$u_1=u_R+u_L+u_C=-80V$$
$$u_2=u_R'+u_L'+u_C'=80V$$
$u_{R'}=U_{0R}$ nên $\varphi =\dfrac{\pi }{3}$ $\Rightarrow U_{0}=2u=160V$
Đáp án D.
Bài toán
Một cuộn dây không thuần cảm có điện trở $10 \Omega $ được nối với một điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp $u=40\sqrt{6} \sin 100 \pi t$ (V) thì cường độ dòng điện i trong mạch chậm pha hơn u một góc $\dfrac{\pi }{6}$ và công suất trên R là 50W. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 5A hoặc 3A
B. 2A hoặc 4A
C. 2A hoặc 5A
D. 1A hoặc 5A
$$P_{R}=\dfrac{U^2R\cos ^2\varphi}{\left(R+r\right)^2}=50W$$
Với $R=2\Omega \Rightarrow I=5A$
Với $R=50\Omega \Rightarrow I=1A$
Đáp án D.
Bài toán
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Khi $f=f_1$ và $f=4f_1$ thì công suất trong mạch là như nhau và bằng 80% công suất cực đại. Khi $f=5f_1$ thì hệ số công suất của đoạn mạch xấp xỉ giá trị nào?
A. 0,82
B. 0,65
C. 0,96
D. 0,52
$$R=\dfrac{\left(\omega _2-\omega _1\right)L}{\sqrt{n^2-1}}=\dfrac{3\omega _1L}{\dfrac{1}{0,8}-1}=6Z_{L_1}$$
$ \Rightarrow R=6 , Z_{L_1}=1, Z_{C_1}=Z_{L_2}=4$
$f=5f_{1}$ thì $Z_{L}=5, Z_{C}=\dfrac{4}{5}$
$$\cos \varphi =\dfrac{R}{\sqrt{R^2+\left(Z_L-Z_{C}\right)^2}}=0,82$$
Đáp án A.
 
Last edited:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Tăng Hải Tuân [2013] Bài tập Điện xoay chiều trong các đề thi thử Vật lí Bài tập Điện xoay chiều 132
kiemro721119 Tức thời Bài toán các tần số khác nhau. So sánh $I$ và $I_0$. Bài tập Điện xoay chiều 1
S Lệch pha Khi các điện áp tức thời uAM và uMB lệch pha nhau góc 90 độ thì hệ số tự cảm là Bài tập Điện xoay chiều 1
O Lệch pha Độ lệch pha của các đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
metajet Giá trị các phần tử trong mạch R, L, C nối tiếp? Bài tập Điện xoay chiều 0
hoankuty Thời điểm cộng hưởng của các lưỡi gà thứ nhất và thứ 3 lần lượt là: Bài tập Điện xoay chiều 2
xuanhoang281 Truyền tải điện Tìm số máy đã tăng thêm biết hiệu điện thế nơi truyền tải không đổi, các máy tiêu thụ điện ổn định v Bài tập Điện xoay chiều 2
0 Dùng hai đèn như vậy mắc nối tiếp với nhau và mắc và đầu AC thì các đèn sáng như thế nào? Bài tập Điện xoay chiều 0
Luhan Xác định các phần tử trong hộp X Bài tập Điện xoay chiều 1
please help Hộp đen Xác định các loại linh kiện trong hộp đen và giá trị trở kháng của chúng? Bài tập Điện xoay chiều 3
GS.Xoăn Lệch pha Khi nối thêm cuộn cảm thuần $L$ thì hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất trong các giá tr Bài tập Điện xoay chiều 4
zkdcxoan f biến thiên So sánh các công suất ta có Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Giá trị của f tối thiểu bằng bao nhiêu để ta không còn phân biệt được các màu trên đĩa? Bài tập Điện xoay chiều 8
thanhanbbt f biến thiên Tần số f1 có giá trị gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau? Bài tập Điện xoay chiều 4
thoheo Thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ cực đại khi tăng dần tần số là Bài tập Điện xoay chiều 2
GS.Xoăn C biến thiên Tổng $(U_1+U_2)$ gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? Bài tập Điện xoay chiều 1
H Tìm các phần tử trong hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 1
A L biến thiên Viết biểu thức của i ứng với các giá trị L1 và L2. Bài tập Điện xoay chiều 1
Enzan C biến thiên So sánh các giá trị thời gian trên thì Bài tập Điện xoay chiều 1
Hoàng luyên Giá trị lớn nhất trong các giá tri Uc là Bài tập Điện xoay chiều 7
NTH 52 Giá trị của U gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau Bài tập Điện xoay chiều 1
Khám phá vũ trụ. Tính giá trị cực đại của điện tích trên các bản tụ Bài tập Điện xoay chiều 4
Hoàng Phong Hộp X chứa các phần tử Bài tập Điện xoay chiều 1
Nắng f biến thiên Độ lệch pha giữa các điện áp khi $f$ thay đổi. Bài tập Điện xoay chiều 2
P Tính tỉ số các giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trong hai trường hợp trên Bài tập Điện xoay chiều 2
haninso Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ Bài tập Điện xoay chiều 1
Longdragon L biến thiên Chứng minh các biểu thức sau Bài tập Điện xoay chiều 3
chinhanh9 f biến thiên Tìm hệ thức liên hệ giữa các tần số Bài tập Điện xoay chiều 2
inconsolable Tính công suất của các tải? Bài tập Điện xoay chiều 0
H f biến thiên So sánh các công suất ta có Bài tập Điện xoay chiều 1
huynhcashin C biến thiên Một trong số các giá trị công suất tiêu thụ của mạch có thể là Bài tập Điện xoay chiều 7
vuhaiquan_11b3 Tính $U_{AB}$ và cường độ dòng điện qua các điện trở Bài tập Điện xoay chiều 3
huynhcashin R biến thiên Các giá trị R là Bài tập Điện xoay chiều 3
huynhcashin Hộp đen Hộp kín chứa các phần tử Bài tập Điện xoay chiều 0
huynhcashin Hộp đen Trong hộp kín chứa các phần tử Bài tập Điện xoay chiều 1
vat_ly_oi Trong các loại amphe kế sau, loại nào k đo dc cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều? Bài tập Điện xoay chiều 4
Heavenpostman MPĐ Lõi thép kĩ thuật điện được sử dụng để quấn các cuộn dây của phần cảm và phần ứng nhằm mục đích Bài tập Điện xoay chiều 2
superstar Hãy xác định các đại lượng cần đo Bài tập Điện xoay chiều 1
P f biến thiên Chứng minh các công thức khi $\omega$ biến thiên Bài tập Điện xoay chiều 7
P R biến thiên Chứng minh các công thức khi $R$ biến thiên Bài tập Điện xoay chiều 1
L Trong số các cường độ hiệu dụng trên giá trị lớn nhất là Bài tập Điện xoay chiều 1
L Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị $R_{1}$ và $R_{2}$ lần lượt là Bài tập Điện xoay chiều 1
Slimshaddy Khi $e_1$ = $E_0$ thì các suất điện động kia đạt giá trị Bài tập Điện xoay chiều 2
tkvatliphothong Tìm các thông số của hộp kín X Bài tập Điện xoay chiều 2
N Hộp đen Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? Bài tập Điện xoay chiều 2
T Mối quan hệ giữa các tần số trong động cơ ba pha không đồng bộ Bài tập Điện xoay chiều 1
tkvatliphothong Chọn kết luận đúng về thời các thời điểm $U_L, U_C, U_R$ đạt cực đại Bài tập Điện xoay chiều 9
ashin_xman_No1 f biến thiên Mối liên hệ giữa các $f$: Bài tập Điện xoay chiều 6
N Hộp đen Giá trị các phần tử trong hai hộp là: Bài tập Điện xoay chiều 1
triminhdovip137 MPĐ Công suất do các tải tiêu thụ Bài tập Điện xoay chiều 3
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top