[ĐH 2013] Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013

Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học $2013$
----------------------------------------------
  • Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập là những câu và thuộc dạng mà chưa từng xuất hiện trong các đề thi ĐH môn vật lí của bộ các năm trước.
  • Post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 đúng nội quy.
  • Có đánh số thứ tự.
  • Gõ latex
  • Không được post quá nhiều Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trong một lúc và phải xử lí hết các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trước đó.
  • Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán đều phải có các đáp án trắc nghiệm[prbreak][/prbreak]
Bài 1 :Đặt một điện áp $u=U_0 \cos \omega t\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện $C$ có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng $100\Omega $ , cuộn dây có cảm kháng $50\Omega $ . Giảm điện dung một lượng $\Delta C=10^{-3}/\left(8\pi \right) \left(F\right)$. Thì tần số góc dao động riêng của mạch là $80 \pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ . Tần số góc $\omega $ của dòng điện trong mạch là:
A.$50\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$.
B.$100\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right).$
C.$40\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right).$
D.$60\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$.
 
Bài toán 11: Cho đoạn mạch $RLC$ mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch $u=250\cos\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$. Biết $R=200\Omega $. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho $L$ thay đổi đến ${L}_{1}$ sau đó cho $C$ thay đổi đến ${C}_{1}=\dfrac{{10}^{-4}}{2,4\pi}F$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của ${L}_{1};{U}_{{C}_{max}}$:

$A. \dfrac{2,4}{\pi}(H);200V$
$B. \dfrac{2,4}{\pi}(H);250\sqrt{2}V$
$C. \dfrac{1,2}{\pi}(H);250V$
$D. \dfrac{1,2}{\pi}(H);250\sqrt{2}V$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
dan_dhv đã viết:
Bài toán 11: Cho đoạn mạch $RLC$ mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch $u=250\cos\left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$. Biết $R=200\Omega $. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho $L$ thay đổi đến ${L}_{1}$ sau đó cho $C$ thay đổi đến ${C}_{1}=\dfrac{{10}^{-4}}{2,4\pi}F$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của ${L}_{1};{U}_{{C}_{max}}$:

$A. \dfrac{2,4}{\pi}(H);200V$
$B. \dfrac{2,4}{\pi}(H);250\sqrt{2}V$
$C. \dfrac{1,2}{\pi}(H);250V$
$D. \dfrac{1,2}{\pi}(H);250\sqrt{2}V$
Cậu xem lại số liệu.
\[ Z_C=\dfrac{R^2+Z^2_L}{Z_L}\]
Thay số vào không ra nghiệm.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
kiemro721119 đã viết:
dan_dhv đã viết:
Bài toán 11: Cho đoạn mạch $RLC$ mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch $u=250\cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi }{4} \right)$. Biết $R=200\Omega $. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho $L$ thay đổi đến ${L}_{1}$ sau đó cho $C$ thay đổi đến ${C}_{1}=\dfrac{{10}^{-4}}{2,4\pi }F$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của ${L}_{1};{U}_{{C}_{max}}$:

$A. \dfrac{2,4}{\pi }\left(H\right);200V$
$B. \dfrac{2,4}{\pi }\left(H\right);250\sqrt{2}V$
$C. \dfrac{1,2}{\pi }\left(H\right);250V$
$D. \dfrac{1,2}{\pi }\left(H\right);250\sqrt{2}V$
Cậu xem lại số liệu.
\[ Z_C=\dfrac{R^2+Z^2_L}{Z_L}\]
Thay số vào không ra nghiệm.
Thực ra ở đây không phải là Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán thay đổi giá trị của tụ điện để cho điện áp hai đầu tụ cực đại đâu.
$\displaystyle \boxed{\begin{pmatrix}\dfrac{U}{U_{C_{max}}}\end{pmatrix}^2=1-\begin{pmatrix}\dfrac{R^2C^2-2LC}{2LC}\end{pmatrix}^2}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
ruocchua1402 đã viết:
Thực ra ở đây không phải là Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán thay đổi giá trị của tụ điện để cho điện áp hai đầu tụ cực đại đâu.
$\displaystyle \boxed{\begin{pmatrix}\dfrac{U}{U_{C max}}\end{pmatrix}^2=1-\begin{pmatrix}\dfrac{R^2C^2-2LC}{2LC}\end{pmatrix}^2}$
Anh nói rõ hơn công thức trên được không ạ. EM vẫn chưa hiểu lắm. (CM luôn được không anh)
 
Bài toán 12 : Cho đoạn mạch $AB$ gồm hai đoạn mạch $AM$ nối tiếp với $MB$; đoạn $AM$ gồm $R$ nối tiếp với $C$ và $MB$ có cuộn cảm có độ tự cảm $L$ và điện trở $r$. Đặt vào $AB$ điện áp xoay chiều có biểu thức: $u=U\sqrt{2}\cos \omega t(V)$.Biết $R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$điện áp hiệu dụng giữa hai đầu $MB$ lớn gấp $\sqrt{3}$ lần điện áp hai đầu $AM$. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. $0,975.$
B. $0,866.$
C. $0,456.$
D. $0,786.$
 
ruocchua1402 đã viết:
Bài toán 12 : Cho đoạn mạch $AB$ gồm hai đoạn mạch $AM$ nối tiếp với $MB$; đoạn $AM$ gồm $R$ nối tiếp với $C$ và $MB$ có cuộn cảm có độ tự cảm $L$ và điện trở $r$. Đặt vào $AB$ điện áp xoay chiều có biểu thức: $u=U\sqrt{2}\cos \omega t(V)$.Biết $R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$điện áp hiệu dụng giữa hai đầu $MB$ lớn gấp $\sqrt{3}$ lần điện áp hai đầu $AM$. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. $0,975.$
B. $0,866.$
C. $0,456.$
D. $0,786.$
Lời giải
Ta có :
$R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$
$\Rightarrow {R}^{2}={r}^{2}={Z}_{L}.{Z}_{C}\Rightarrow {U}_{RC}\perp {U}_{Lr}$
Từ giãn đồ suy ra :
$\dfrac{1}{{{U}_{r}}^{2}}=\dfrac{1}{{{U}_{R}}^{2}}=\dfrac{1}{{{U}_{AM}}^{2}}+\dfrac{1}{{{U}_{MB}}^{2}}=\dfrac{4}{3{{U}_{AM}}^{2}}=\dfrac{4}{{{U}_{MB}}^{2}}$
$\Rightarrow {U}_{r}={U}_{R}=\sqrt{3}{U}_{C}=\dfrac{{U}_{L}}{\sqrt{3}}$
Từ đây suy ra $\cos\varphi =\dfrac{R+r}{\sqrt{{(r+R)}^{2}+{({Z}_{L}-{Z}_{C})}^{2}}}=0,866$
Từ đây chọn Đáp Án $B$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch $X$ gồm $L,R,C$ mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp $u=120\sqrt{2}\cos (100 \pi t)$ .Điện trở $R=100\Omega $ . Người ta nhận thấy rằng $U_C$ đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc $ \alpha $. Giá trị của $Z_C$ là
$A.100 \Omega$
$B.150 \Omega$
$C.200 \Omega$
$D.50 \Omega$
C
 
Bài toán: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng $n$ lần điện áp còn lại ở cuối đoạn dây này. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây giảm $a$ lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
A.$\dfrac{n+a}{\sqrt{n}(n+a)}$
B$\dfrac{n+1}{\sqrt{n}(n+a)}$
C$\dfrac{n+\sqrt{a}}{\sqrt{n}(n+a)}$
D$\dfrac{n}{\sqrt{a}(n+1)}$
A
 
Myloves đã viết:
Bài toán: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng $n$ lần điện áp còn lại ở cuối đoạn dây này. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây giảm $a$ lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
A.$\dfrac{n+a}{\sqrt{n}(n+a)}$
B$\dfrac{n+1}{\sqrt{n}(n+a)}$
C$\dfrac{n+\sqrt{a}}{\sqrt{n}(n+a)}$
D$\dfrac{n}{\sqrt{a}(n+1)}$
A
Lời giải
  • Gọi $U, \Delta U_1 , U_1 $ là điện áp nguồn độ sụt áp trên đường dây và điện áp nơi tiêu thụ trước khi thay đổi và $U^' , \Delta U_2$ là điện áp nguồn sau khi thay đổi và độ sụt áp trên đường dây sau khi thay đổi.
  • Theo giả thiết ta có :$P_{hp1}=n P_{hp2} \Rightarrow \dfrac{I_1}{I_2}=\sqrt{n} (1)$
  • Độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng $a$ lần điện áp giữa hai cực của trạm phát điện: $\begin{cases}\Delta U_1 =aU_1 \\U=U_1+\Delta U_1 \end{cases}\Rightarrow \Delta U_1=\dfrac{a}{a+1}U $
  • $ \Delta U_1 =I_1 .R =\dfrac{a}{a+1}U $
  • $\Delta U_2=I_2 .R =\dfrac{I_2}{I_1}.I_1.R= \dfrac{a}{ \sqrt{n} \begin{pmatrix}a+1\end{pmatrix}}U $
  • Công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi $\Leftrightarrow P_1=P_2 \Leftrightarrow \begin{pmatrix}U-\Delta U_1\end{pmatrix}I_1=\begin{pmatrix}U' - \Delta U_2\end{pmatrix}I_2$$ \Rightarrow\begin{pmatrix}U-\dfrac{a}{a+1}.U\end{pmatrix}\dfrac{I_1}{I_2}=U'- \dfrac{a}{ \sqrt{n} \begin{pmatrix}a+1\end{pmatrix}}U \Rightarrow \boxed{U'=\dfrac{n+a}{ \sqrt{n} \begin{pmatrix}a+1\end{pmatrix}}U}$
 
Myloves đã viết:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch $X$ gồm $L,R,C$ mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp $u=120\sqrt{2}\cos (100 \pi t)$ .Điện trở $R=100\Omega $ . Người ta nhận thấy rằng $U_C$ đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc $ \alpha $. Giá trị của $Z_C$ là
$A.100 \Omega$
$B.150 \Omega$
$C.200 \Omega$
$D.50 \Omega$
C
Trong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này, giá trị nào là biến thiên vậy Myloves ??
 
lvcat đã viết:
Myloves đã viết:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch $X$ gồm $L,R,C$ mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp $u=120\sqrt{2}\cos (100 \pi t)$ .Điện trở $R=100\Omega $ . Người ta nhận thấy rằng $U_C$ đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc $ \alpha $. Giá trị của $Z_C$ là
$A.100 \Omega$
$B.150 \Omega$
$C.200 \Omega$
$D.50 \Omega$
C
Trong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này, giá trị nào là biến thiên vậy Myloves ??
Không có cái nào biến thiên hết bạn ạ chỉ là do nó thỏa mãn điều kiện để $U_C$ cực đại thôi
P/s: Nếu trong 24h tới không ai làm thì mình sẽ tự giải để post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 khác tiếp chứ
 
Myloves đã viết:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch $X$ gồm $L,R,C$ mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp $u=120\sqrt{2}\cos (100 \pi t)$ .Điện trở $R=100\Omega $ . Người ta nhận thấy rằng $U_C$ đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc $ \alpha $. Giá trị của $Z_C$ là
$A.100 \Omega$
$B.150 \Omega$
$C.200 \Omega$
$D.50 \Omega$
C
Bài làm
Ta có do$U_C$ cực đại nên
$$Z_C=\dfrac{R^2+Z_L^2}{Z_L} (1)$$

Đặt $Z_C =m, Z_L=x$ ta có (1) trở thành
$$x^2-mx+100^2 =0 (2)$$
Để phương trình 2 có nghiệm thì
$$\Delta \ge 0$$
$$\Leftrightarrow m^2 -4.100^2 \ge 0$$
$$\Leftrightarrow m \ge 200$$
So sánh với đáp án, chọn C.
Có lẽ câu hỏi nên là " giá trị của $Z_C$ có thế là"
 
Myloves đã viết:
Không $Z_C$ bằng $200\Omega $
Cậu xem lại có cách khác hay hơn đấy tìm ra luôn giá trị của $Z_C$
Mình thử lấy $Z_C=250 \Omega$ nhé, khi đó có thể tìm ra được $Z_L =200 \Omega$ hoặc $Z_L=50 \Omega $mà không hề ảnh hưởng tới dữ kiện Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán mà.
 
lvcat đã viết:
Mình thử lấy $Z_C=250 \Omega$ nhé, khi đó có thể tìm ra được $Z_L =200 \Omega$ hoặc $Z_L=50 \Omega $mà không hề ảnh hưởng tới dữ kiện Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán mà.
Uk có lẽ mình ghi thiếu đề thì phải đây là một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 của thằng bạn ở lớp mình thấy hay nên mình chỉ post lên nhưng mà chỉ nhớ mang máng thôi nên chắc thiếu đề :)
 
Bài toán 15: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng $n^2$ lần điện áp nguồn. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây giảm $a$ lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?


A. $\dfrac{n^2(1-a)+a}{n}$.

B. $\dfrac{n+1}{\sqrt{n}(n+a)}$.

C. $\dfrac{n^2-a}{n}$.

D. $\dfrac{n}{\sqrt{a}(n+1)}$.
 
Bài toán 16 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây là $2$,cần phải tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây giảm $100$ lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được là không đổi.Biết điện áp tức thời $u$ cùng pha với dòng điện tức thời $i$ và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng $15$% điện áp của tải tiêu thụ.

A. $10$.

B. $7,5$.

C. $8,7$.

D. $9,3$.
 
Myloves đã viết:
lvcat đã viết:
Mình thử lấy $Z_C=250 \Omega$ nhé, khi đó có thể tìm ra được $Z_L =200 \Omega$ hoặc $Z_L=50 \Omega $mà không hề ảnh hưởng tới dữ kiện Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán mà.
Uk có lẽ mình ghi thiếu đề thì phải đây là một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 của thằng bạn ở lớp mình thấy hay nên mình chỉ post lên nhưng mà chỉ nhớ mang máng thôi nên chắc thiếu đề :)
Vậy cậu xem lại rồi post đề đầy đủ cho anh em chiến thử nha.
 
ruocchua1402 đã viết:
Bài toán 16 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây là $2$,cần phải tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây giảm $100$ lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được là không đổi.Biết điện áp tức thời $u$ cùng pha với dòng điện tức thời $i$ và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng $15$% điện áp của tải tiêu thụ.

A. $10$.

B. $7,5$.

C. $8,7$.

D. $9,3$.
Lời giải:
Ta có: $ \dfrac{N_{2}}{N_{1}}=\dfrac{U_{2}}{U_{1}}=2$
- Độ giảm thế trên đường dây: $ \Delta U=0,15U_{2}=0,075U_1=0,075(U-\Delta U) \Rightarrow \Delta U=\dfrac{3}{43}U$
Công suất hao phí trên đường dây: $ \Delta P=I^2.R=\Delta U.I=\dfrac{3}{43}U.I$
Công suất nhận được cuối đường dây là: $ P=\dfrac{40}{43}UI$
Khi công suất hao phí giảm 100 lần nên $ \Delta P'=\dfrac{3}{4300}UI$ và cường độ giảm 10 lần nên $ I'=0,1I$ nên công suất nhận được cuối đường dây là : $ U'.0,1I-\dfrac{3}{4300}UI=\dfrac{3}{43}U.I \Rightarrow U'=9,3U$
Đáp án: D
 
Bài toán 17 :
Mạch điện $AB$ gồm đoạn mạch $AM$ nối tiếp $MB$. Đoạn $AM$ gồm điện trở $R$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L$thay đổi, đoạn $MB$ chỉ chứa tụ $C$. Điện áp tức thời ${u}_{AB}=100\sqrt{2}\cos(100 \pi t)V$. Điều chỉnh $L={L}_{1}$ thì cương độ hiệu dụng $I=0,5 A, {U}_{MB}=100V$, dòng điện $i$ trễ pha hơn so với ${u}_{AB}$ một góc ${60}^0$. Điều chỉnh $L={L}_{2}$ để điện áp hiệu dụng ${U}_{AM}$ đạt cực đại. Tính độ tự cảm ${L}_{2}$
$A. \dfrac{1}{\pi}$
$B. \dfrac{1+\sqrt{2}}{\pi}$
$C. \dfrac{\sqrt{2}}{\pi}$
$D. \dfrac{3}{\pi}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T Tức thời [ĐH 2011] Tính hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
T [ĐH 2011] Tính cường độ hiệu dụng qua mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân f biến thiên [ĐH 2012] $\omega$ biến thiên, cho $L$. Tính $R$ Bài tập Điện xoay chiều 2
Tăng Hải Tuân MPĐ [ĐH 2012] Bài toán về máy phát điện xoay chiều một pha Bài tập Điện xoay chiều 3
NTH 52 Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Điện xoay chiều thi HSG Thái Bình 2013-2014 Bài tập Điện xoay chiều 20
Nắng Câu điện đề KSTN ĐHBKHN 2013. Bài tập Điện xoay chiều 0
N Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng và tại thời điểm đó Bài tập Điện xoay chiều 3
Tăng Hải Tuân [2013] Bài tập Điện xoay chiều trong các đề thi thử Vật lí Bài tập Điện xoay chiều 132
๖ۣۜKing Cách giải Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu Bài tập Điện xoay chiều 2
D Bài tập điện xoay chiều Bài tập Điện xoay chiều 4
minhtangv Truyền tải điện Bài tập truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 2
bipibi Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 0
C Tức thời Bài toán điện áp tức thời của u đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
please help Tổng cảm kháng nhỏ nhất và dung kháng nhỏ nhất thõa mãn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán xấp xỉ Bài tập Điện xoay chiều 2
ĐỗĐạiHọc2015 [Topic] Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán điện xoay chiều ôn thi đại học 2015 Bài tập Điện xoay chiều 312
Nắng Số giá trị C thỏa mãn đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365. Bài tập Điện xoay chiều 2
inconsolable Bài toán về truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 3
H Bài toán tính cường độ dòng điện qua động cơ. Bài tập Điện xoay chiều 1
H Lệch pha Bài toán tìm hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân Bài tập máy phát điện Bài tập Điện xoay chiều 9
Tăng Hải Tuân Bài tập máy biến áp, truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 16
H L biến thiên Bài toán về độ lệch pha Bài tập Điện xoay chiều 3
H Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 5
D MBA Bài tập biến thế tự ngẫu. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng và dòng điện của cuộn thứ cấp lấy ra ở A, C? Bài tập Điện xoay chiều 4
lvcat Bài toán mắc thêm Ampe kế, Vôn kế vào mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Tức thời Bài toán các tần số khác nhau. So sánh $I$ và $I_0$. Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất truyền đi không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 C biến thiên Bài toán $LC$ cùng biến đổi. Bài tập Điện xoay chiều 2
kiemro721119 L biến thiên Bài toán thay đổi $L$ để công suất mạch cực đại. Bài tập Điện xoay chiều 3
thiencuong_96 L biến thiên Bài toán $L$ biến thiên, tính độ tự cảm $L_{2}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
lvcat f biến thiên Bài toán cực trị có f biến thiên Bài tập Điện xoay chiều 1
Các chủ đề tương tự
































Quảng cáo

Top