[ĐH 2013] Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013

Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học $2013$
----------------------------------------------
  • Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập là những câu và thuộc dạng mà chưa từng xuất hiện trong các đề thi ĐH môn vật lí của bộ các năm trước.
  • Post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 đúng nội quy.
  • Có đánh số thứ tự.
  • Gõ latex
  • Không được post quá nhiều Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trong một lúc và phải xử lí hết các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trước đó.
  • Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán đều phải có các đáp án trắc nghiệm[prbreak][/prbreak]
Bài 1 :Đặt một điện áp $u=U_0 \cos \omega t\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện $C$ có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng $100\Omega $ , cuộn dây có cảm kháng $50\Omega $ . Giảm điện dung một lượng $\Delta C=10^{-3}/\left(8\pi \right) \left(F\right)$. Thì tần số góc dao động riêng của mạch là $80 \pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ . Tần số góc $\omega $ của dòng điện trong mạch là:
A.$50\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$.
B.$100\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right).$
C.$40\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right).$
D.$60\pi \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$.
 
Bài 40:
Một cuộn dây có điện trở thuần $R$, độ tự cảm $L$ mắc vào điện áp xoay chiều $u=250\sqrt{2}\cos 100\pi t(V)$ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là $5A$ và $i$ lệch pha so với $u$ góc $60^o$. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch $X$ thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là $4A$ và điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu $X$ một góc $60^o$. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch $X$ là
A. $300W$
B. $200\sqrt{2}$
C. $434,4W$
D. $386,7W$
http://vatliphothong.vn/t/1627/#post-7295 Ở đây post rồi, đề sai :))
 
Bài 36. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung $C=3500pF$ và một cuộn dây có độ tự cảm $L=30\mu H$, điện trở thuần $r =1,5\Omega$. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là $15V$. Người ta sử dụng pin có điện trở trong $r = 0$, suất điện động $e = 3V$, điện lượng cực đại $q_0 = 10^4 C$ cung cấp năng lượng cho mạch để duy trì dao động của nó. Biết hiệu suất bổ sung năng lượng là $25\%$ . Nếu sử dụng liên tục, ta phải thay pin sau khoảng thời gian:
A.$52,95 $(giờ).
B. $78,95$ (giờ).
C. $156,3$ (giờ).
D. $105,82$ (giờ).
Bạn nào giải thích rõ Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này cho mình với được không ak.
 
Bạn nào giải thích rõ Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này cho mình với được không ak.
Bài làm:
Ta có:

$I_{0}=\sqrt{\dfrac{C}{L}}.U_{0};I=\dfrac{I_{0}}{\sqrt{2}}

\Rightarrow$ Năng lượng cần cung cấp có công suất:
$P=I^{2}.r=r.\dfrac{CU_{0}^{2}}{2L}=196,875.10^{-4}W$
$P=\dfrac{A}{t}$
Năng lượng của ngồn $A_{0}=q_{0}.e$
Hiệu suất $H=25\%$
$\Rightarrow A=0,25 q_{0}.e \Rightarrow t=\dfrac{0,25.q_{0}e}{P}=380,952s=105,82 h$
Chọn D
 
Bài 41:
Một đoạn mạch $AB$ nối tiếp gồm một cuộn cảm thuần (đoạn mạch $AM$), một điện trở (đoạn mạch $MN$), và một tụ điện (đoạn mạch $NB$). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số $f$ thay đổi được. Khi tần số $f = f1 = 20$ Hz và $f = f2 = 45$ Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng nhau, đồng thời điện áp của đoạn mạch $AN$ và đoạn mạch $MB$ vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch $AB$ bằng
A. $0,886$
B. $0,768$
C. $0,892$
D. $0,878$
 
Bài 41:
Một đoạn mạch $AB$ nối tiếp gồm một cuộn cảm thuần (đoạn mạch $AM$), một điện trở (đoạn mạch $MN$), và một tụ điện (đoạn mạch $NB$). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số $f$ thay đổi được. Khi tần số $f = f1 = 20$ Hz và $f = f2 = 45$ Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng nhau, đồng thời điện áp của đoạn mạch $AN$ và đoạn mạch $MB$ vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch $AB$ bằng
A. $0,886$
B. $0,768$
C. $0,892$
D. $0,878$
Hệ số công suất trong 2 trường hợp bằng nhau nên:
$Z_{L_1} = Z_{C_2}$; $Z_{L_2} = Z_{C_1}$
$U_{AN}$ vuông pha $U_{MB}$ nên ta có:
$R^2 = Z_{L_1}Z_{C_1} = Z_{L_1}Z_{L_2} = L^2\omega _1^2\omega _2^2$
$\Rightarrow R = L\sqrt{\omega _1\omega _2}$
Hệ số công suất là:
$\cos\varphi = \dfrac{R}{\sqrt{R^2 + (Z_{L_1} - Z_{C_1})^2}}$
$= \dfrac{R}{\sqrt{R^2 + (Z_{L_1} - Z_{L_2})^2}}$
$= \dfrac{R}{\sqrt{R^2 + L^2(\omega _1 - \omega _2)^2}}$

Thay giá trị R bên trên tính được B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Hệ số công suất trong 2 trường hợp bằng nhau nên:
$Z_{L_1} = Z_{C_2}$; $Z_{L_2} = Z_{C_1}$
$U_{AN}$ vuông pha $U_{MB}$ nên ta có:
$R^2 = Z_{L_1}Z_{C_1} = Z_{L_1}Z_{L_2} = L^2\omega _1^2\omega _2^2$
$\Rightarrow R = L\sqrt{\omega _1\omega _2}$
Hệ số công suất là:
$\cos\varphi = \dfrac{R}{\sqrt{R^2 + (Z_{L_1} - Z_{C_1})^2}}$
$= \dfrac{R}{\sqrt{R^2 + (Z_{L_1} - Z_{L_2})^2}}$
$= \dfrac{R}{\sqrt{R^2 + L^2(\omega _1 - \omega _2)^2}}$

Thay giá trị R bên trên tính được B
Cũng từ đây ta có công thức giải nhanh cho dang toán này là
$$\cos \varphi=\sqrt {\dfrac{f_1f_2}{f_1^2-f_1f_2+f_2^2}}$$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 42.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có $R^{2} < \dfrac{2L}{C}$ thì khi $L=L_{1}=\dfrac{1}{2\pi }(H)$, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $u_{L_{1}}=U_{1}\sqrt{2}\cos(\omega t + \varphi _{1})$ V ; khi $L=L_{2}=\dfrac{1}{\pi }$ (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $u_{L_{2}}=U_{1}\sqrt{2}\cos(\omega t + \varphi _{2})$ V ; khi $L=L_{3}=\dfrac{3}{\pi }$ (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $u_{L_{3}}=U_{2}\sqrt{2}\cos(\omega t + \varphi _{3})$ V. So sánh $U_{1}$ và $U_{2}$ ta có hệ thức đúng là:
A. $U_1< U_2$
B. $U_1> U_2$
C. $U_1=U_2$
D. $U_1=U_2 \sqrt{2}$
P/s: Làm theo như mình đã làm nhé!
Mình đã sửa và đăng lại.
HBD.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 42.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có $R^{2} < \dfrac{2L}{C}$ thì khi $L=L_{1}=\dfrac{1}{2\pi }(H)$, điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $u_{L_{1}}=U_{1}\sqrt{2}\cos(\omega t + \varphi _{1})$ V ; khi $L=L_{2}=\dfrac{1}{\pi }$ (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $u_{L_{2}}=U_{1}\sqrt{2}\cos(\omega t + \varphi _{2})$ V ; khi $L=L_{3}=\dfrac{3}{\pi }$ (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là $u_{L_{3}}=U_{2}\sqrt{2}\cos(\omega t + \varphi _{3})$ V. So sánh $U_{1}$ và $U_{2}$ ta có hệ thức đúng là:
A. $U_1< U_2$
B. $U_1> U_2$
C. $U_1=U_2$
D. $U_1=U_2 \sqrt{2}$
P/s: Làm theo như mình đã làm nhé!
Mình đã sửa và đăng lại.
HBD.
Trả lời- Chọn B
Theo đồ thị biểu diễn $U_{L}$ thông qua $L$ thì $U_L$ tăng khi L đi từ $\dfrac{1}{2\pi }$ đến $\dfrac{3}{4\pi }$ rồi sau đó giảm nên $U_1 >U_2$. Rõ ràng đây là hệ thức đúng rồi nên liệu có thể chọn B luôn mà không cần quan tâm tới đáp án D không nhỉ.
Xét riêng đáp án D thì ta cũng không thể tìm được hệ thức liên hệ kiểu này khi thiếu $R,C...$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 41:
Một đoạn mạch $AB$ nối tiếp gồm một cuộn cảm thuần (đoạn mạch $AM$), một điện trở (đoạn mạch $MN$), và một tụ điện (đoạn mạch $NB$). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số $f$ thay đổi được. Khi tần số $f = f1 = 20$ Hz và $f = f2 = 45$ Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng nhau, đồng thời điện áp của đoạn mạch $AN$ và đoạn mạch $MB$ vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch $AB$ bằng
A. $0,886$
B. $0,768$
C. $0,892$
D. $0,878$
Bài Làm:
Do điện áp của đoạn mạch $AN$ và đoạn mạch $MB$ vuông pha với nhau nên $L=R^{2}C$ nên có công thức $$\cos\alpha =\dfrac{\sqrt{\dfrac{f_{1}}{f_{2}}}}{\sqrt{\dfrac{f_{1}}{f_{2}}+(\dfrac{f_{1}}{f_{2}}-1)^{2}}}=0,768$$
Chọn B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 43
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở $100 \Omega$ mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng $200 \Omega$. Nếu độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cuộn dây là $75^0$ thì cảm kháng của cuộn dây là bao nhiêu
A. $100(2-\sqrt{3}) \Omega$ hoặc $100\sqrt{3}\Omega$
B. $100 \Omega$
C. $100\sqrt{3} \Omega$
D. $300 \Omega hoặc 100\sqrt{3} \Omega$
 
Bài 43
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở $100 \Omega$ mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng $200 \Omega$. Nếu độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cuộn dây là $75^0$ thì cảm kháng của cuộn dây là bao nhiêu
A. $100(2-\sqrt{3}) \Omega$ hoặc $100\sqrt{3}\Omega$
B. $100 \Omega$
C. $100\sqrt{3} \Omega$
D. $300 \Omega hoặc 100\sqrt{3} \Omega$



Bài Làm:
TH1)Điện áp hai đầu đoạn mạch và cuộn dây cùng sớm pha hơn dòng điện qua mạch $\Leftrightarrow Z_{L}-Z_{C}> 0$
$$tan(d,AB)=\dfrac{tan(d)-tan(AB)}{1+tan(d)tan(AB)}=\dfrac{RZ_{C}}{R^{2}+Z_{L}^{2}-Z_{L}Z_{C}}=tan(75)\Leftrightarrow Z_{L}=100(2-\sqrt{3})$$
Loại do $$Z_{L}-Z_{C}< 0$$
TH2)Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện trong mạch và cuộn dây cùng sớm pha hơn dòng điện qua mạch: $\Leftrightarrow Z_{L}-Z_{C}< 0$
$$tan(d,AB)=\dfrac{tan(d)+tan(AB)}{1-tan(d)tan(AB)}=\dfrac{2RZ_{L}-RZ_{C}}{R^{2}-Z_{L}^{2}+Z_{L}Z_{C}}=tan(75)\Leftrightarrow Z_{L}=100\sqrt{3}$$
Thõa mãn
Vậy chọn C
 
Bài 44)Bài toán
Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. Trong hộp $X,Y$ chỉ chứa một linh kiện hoặc điện trở hoặc cuộn cảm, hoặc tụ điện. Ampe kế nhiệt $(a)$ chỉ $1A$, $U_{AM}=U_{MB}=10V$, $U_{AB}=10\sqrt{3}V$. Công suất tiêu thụ trên mạch $AB$ là $P=5\sqrt{6}W$.Hãy xác định linh kiện $X,Y$ và độ lớn các đại lượng đặc trưng cho linh kiện đó. Biết $f=50Hz$.
944613_327154414080789_402875466_n.jpg
 
Bài 33 : Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc $25rad/s$ thì ampe kế chỉ $0,1\,A$. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thì ampe kế chỉ:

A. 0,05 A.

B. 0,2 A.

C. 0,1 A.

D. 0,4 A.

Tốc độ quay của roto tăng gấp đôi thì U tăng gấp đôi và ZL cũng tăng gấp đôi nên mình nghĩ là I sẽ không đổi.
 
Bài làm
Để điện áp trên R cực đại thì $Z_{C_0}=Z_L$
Với giá trị $C_1, C_2$ để cùng $U_C$ thì ta có hệ thức
$\dfrac{1}{Z_{C_1}}+\dfrac{1}{Z_{C_2}}=\dfrac{2}{Z_{C_0}}$
Với $Z_{C}$ là giá trị dung kháng của tụ khi điện áp trên tụ cực đại
Khi đó ta có
$Z_C=\dfrac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\dfrac{R^2+Z_{C_0}^2}{Z_{C_0}}$
$\Rightarrow Z_{C_0}=\dfrac{Z_C \pm \sqrt{Z_C^2-4R^2}}{2}$
$\Rightarrow \begin{cases} Z_{C_0}= 100 \Omega \\ Z_{C_0}= 200 \Omega \end{cases}$
Tính C thì chỉ có đáp án A thỏa mãn
Vậy chọn A
Ta có hệ thức $\dfrac{1}{Z_{C_1}}+\dfrac{1}{Z_{C_2}}=\dfrac{2}{Z_{C_0}}$
=> $C = \dfrac{{C_1}+{C_2}}{2}$ => D chứ
 
Lời giải:
Một kinh nghiệm làm toán điện xoay chiều là lập các tỉ lệ thức.
Từ dữ kiện đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 lần lượt khai thác ta được:
\[ \tan{\dfrac{\pi }{3}}=\dfrac{Z_L}{r} \Rightarrow Z_L=\sqrt{3}.r\]
\[ \tan{\dfrac{-\pi }{3}}=\dfrac{Z_L-Z_C}{r} \Rightarrow Z_C=2Z_L=2\sqrt{3}.r\]
Vì $U_{AM}=U_{NB}$ nên:
\[ R^2=Z^2_L+r^2=4r^2 \Rightarrow R=2r\]
Vậy hệ số công suất của mạch là:
\[ \cos{\varphi}=\dfrac{R+r}{\sqrt{\left(R+r\right)^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}}=\dfrac{r+2r}{\sqrt{\left(r+2r\right)^2+\left(2\sqrt{3}.r-\sqrt{3}.r\right)^2}}\]
\[ =\dfrac{\sqrt{3}}{2}\]
Chọn $A$​
Lời giải
Bài này dùng giản đồ cũng được bạn ạ
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T Tức thời [ĐH 2011] Tính hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
T [ĐH 2011] Tính cường độ hiệu dụng qua mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân f biến thiên [ĐH 2012] $\omega$ biến thiên, cho $L$. Tính $R$ Bài tập Điện xoay chiều 2
Tăng Hải Tuân MPĐ [ĐH 2012] Bài toán về máy phát điện xoay chiều một pha Bài tập Điện xoay chiều 3
NTH 52 Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Điện xoay chiều thi HSG Thái Bình 2013-2014 Bài tập Điện xoay chiều 20
Nắng Câu điện đề KSTN ĐHBKHN 2013. Bài tập Điện xoay chiều 0
N Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng và tại thời điểm đó Bài tập Điện xoay chiều 3
Tăng Hải Tuân [2013] Bài tập Điện xoay chiều trong các đề thi thử Vật lí Bài tập Điện xoay chiều 132
๖ۣۜKing Cách giải Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu Bài tập Điện xoay chiều 2
D Bài tập điện xoay chiều Bài tập Điện xoay chiều 4
minhtangv Truyền tải điện Bài tập truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 2
bipibi Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 0
C Tức thời Bài toán điện áp tức thời của u đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
please help Tổng cảm kháng nhỏ nhất và dung kháng nhỏ nhất thõa mãn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán xấp xỉ Bài tập Điện xoay chiều 2
ĐỗĐạiHọc2015 [Topic] Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán điện xoay chiều ôn thi đại học 2015 Bài tập Điện xoay chiều 312
Nắng Số giá trị C thỏa mãn đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365. Bài tập Điện xoay chiều 2
inconsolable Bài toán về truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 3
H Bài toán tính cường độ dòng điện qua động cơ. Bài tập Điện xoay chiều 1
H Lệch pha Bài toán tìm hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân Bài tập máy phát điện Bài tập Điện xoay chiều 9
Tăng Hải Tuân Bài tập máy biến áp, truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 16
H L biến thiên Bài toán về độ lệch pha Bài tập Điện xoay chiều 3
H Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 5
D MBA Bài tập biến thế tự ngẫu. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng và dòng điện của cuộn thứ cấp lấy ra ở A, C? Bài tập Điện xoay chiều 4
lvcat Bài toán mắc thêm Ampe kế, Vôn kế vào mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Tức thời Bài toán các tần số khác nhau. So sánh $I$ và $I_0$. Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất truyền đi không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 C biến thiên Bài toán $LC$ cùng biến đổi. Bài tập Điện xoay chiều 2
kiemro721119 L biến thiên Bài toán thay đổi $L$ để công suất mạch cực đại. Bài tập Điện xoay chiều 3
thiencuong_96 L biến thiên Bài toán $L$ biến thiên, tính độ tự cảm $L_{2}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
lvcat f biến thiên Bài toán cực trị có f biến thiên Bài tập Điện xoay chiều 1
Các chủ đề tương tự
































Quảng cáo

Top