Tổng quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là ?

Bài toán
Con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O,l=1m$. Từ vị trí cân bằng,kéo vật tới vị trí $0,1 rad$ rồi thả nhẹ. Do lực ma sát, cứ sau nửa chu kì, biên độ giảm $1cm$. Coi chu kì không đổi, tổng quãng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là
B. $10 cm$
B. $55cm$
B. $100cm$
B. $110cm$
 
Bài toán
Con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O,l=1m$. Từ vị trí cân bằng,kéo vật tới vị trí $0,1 rad$ rồi thả nhẹ. Do lực ma sát, cứ sau nửa chu kì, biên độ giảm $1cm$. Coi chu kì không đổi, tổng quãng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là
B. $10 cm$
B. $55cm$
B. $100cm$
B. $110cm$
Lời giải
Vì biên độ góc bé nên tính biên độ dài theo:
$$A=l.\alpha =10 cm.$$
Cứ nửa chu kì biên độ giảm 1 cm nên sau 10 nửa chu kì(5 chu kì) trên vật sẽ dừng lại.
Tổng quãng đường vật đi được tới khi dừng lại bằng:
$$s=10+9+8+7+6+5+4+3+2+1=55 cm.$$
 
Lời giải
Vì biên độ góc bé nên tính biên độ dài theo:
$$A=l.\alpha =10 cm.$$
Cứ nửa chu kì biên độ giảm 1 cm nên sau 10 nửa chu kì(5 chu kì) trên vật sẽ dừng lại.
Tổng quãng đường vật đi được tới khi dừng lại bằng:
$$s=10+9+8+7+6+5+4+3+2+1=55 cm.$$
Dạ em không hiểu cho lắm em thấy là $A$ là cung tron đk chiếu lên mặt phẳng nằm ngang còn quãng đường đi thực sự phải tính là trên cung tròn chứ ạ.
Toàn học cái kiể dao động tắt dần trên mp ngang bây h gặp con lắc đơn thấy dị quá các anh giải thích giúp em vs dk ko :)
 
Bài toán
Con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O,l=1m$. Từ vị trí cân bằng,kéo vật tới vị trí $0,1 rad$ rồi thả nhẹ. Do lực ma sát, cứ sau nửa chu kì, biên độ giảm $1cm$. Coi chu kì không đổi, tổng quãng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là
B. $10 cm$
B. $55cm$
B. $100cm$
B. $110cm$
Lời giải

Ta có $A_{0}=l\alpha _{0}=10(cm)$
Sau mỗi nửa chu kì biên độ giảm $\Delta _{A}=1(cm)$ , nên số nửa chu kì vật thực hiện được cho đến khi dừng lại thỏa mãn:
$$\dfrac{A}{\Delta _{A}}-\dfrac{1}{2}
$\rightarrow n=10$
Vậy quãng đường vật thực hiện được cho đến khi dừng lại là:
$$2nA-n^{2}\Delta A=2.10.10-10^{2}=100(cm)$$
Đáp án B. .
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Dạ em không hiểu cho lắm em thấy là $A$ là cung tron đk chiếu lên mặt phẳng nằm ngang còn quãng đường đi thực sự phải tính là trên cung tròn chứ ạ.
Toàn học cái kiể dao động tắt dần trên mp ngang bây h gặp con lắc đơn thấy dị quá các anh giải thích giúp em vs dk ko :)
Biên độ góc nhỏ thì mình coi quỹ đạo chuyển động như 1 đoạn thẳng cũng được mà :D
 
Bài toán
Con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O,l=1m$. Từ vị trí cân bằng,kéo vật tới vị trí $0,1 rad$ rồi thả nhẹ. Do lực ma sát, cứ sau nửa chu kì, biên độ giảm $1cm$. Coi chu kì không đổi, tổng quãng đường vật đi được đến lúc dừng hẳn là
B. $10 cm$
B. $55cm$
B. $100cm$
B. $110cm$
Ta có:
$$F_{c}=\dfrac{mg\Delta 2A}{2l}=0,05mg$$
Bảo toàn năng lượng
$$mgl\alpha_{0}^2=2F_{c}.S$$
$$S=1m$$
Đáp án C.
Chú ý: cách làm này chỉ đúng khi con lắc dao động trong số nguyên lần chu kì thôi nhé!
Tốt hơn hết là dùng công thức trong lời giải của Oneyearofhope , thấy chóng vánh quá nên làm thế này thôi :D
 
Last edited:
Ta có:
$$F_{c}=\dfrac{mg\Delta 2A}{2l}=0,05mg$$
Bảo toàn năng lượng
$$mgl\alpha_{0}^2=2F_{c}.S$$
$$S=1m$$
Đáp án C.
Chú ý: cách làm này chỉ đúng khi con lắc dao động trong số nguyên lần chu kì thôi nhé!
Tốt hơn hết là dùng công thức trong lời giải của Oneyearofhope , thấy chóng vánh quá nên làm thế này thôi :D
Tại sao có công thức Fc như thế vậy
 
Tại sao có công thức Fc như thế vậy
capture0.GIF

Ban đầu vật ở A, dao động với biên độ A, sau 1/2T vật đến A' dao động với biên độ A'
Theo b toàn năng lượng ta có:
$$\dfrac{1}{2}m\omega ^{2}A^{2}=\dfrac{1}{2}m\omega ^{2}A'^{2}+F_{c}(A+A')$$
$$\Leftrightarrow m\omega ^{2}(A-A')(A+A')=2F_{c}(A+A')$$
$$\Rightarrow F_{c}=\dfrac{1}{2}m\omega ^{2}(A-A')=\dfrac{mg(A-A')}{2l}$$
Đặt độ giảm biên độ trong 1/2T là:
$$\Delta_{2A}=A-A'\Rightarrow F_{c}=\dfrac{mg\Delta _{2A}}{2l}$$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
ĐỗĐạiHọc2015 Chất điểm tổng hợp đi được quãng đường ngắn nhất là Bài tập Dao động cơ 4
N Nếu biên độ dao động lúc đầu là 2A thì tổng quãng đường mà vật đi được từlúc dao động cho đến khi Bài tập Dao động cơ 2
Spin9x Nếu biên độ dao động ban đầu là 3A thì tổng quãng đường mà vật đi được cho tới khi dừng hẳn là: Bài tập Dao động cơ 1
cuongk46t1 Tìm quãng đưởng tổng cộng mà vật đi được tới lúc dừng lại Bài tập Dao động cơ 1
N Biên độ của dao động tổng hợp bằng: Bài tập Dao động cơ 0
L tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số Bài tập Dao động cơ 1
goodgoodgood Pha dao động của dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 2
huubinh17 4 Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 11
·.·★sunny★·.· Li độ dao động tổng hợp của chất điểm Bài tập Dao động cơ 1
V Tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp theo A và phi? Bài tập Dao động cơ 1
0 Dao động tổng hợp có biên độ xấp xỉ khoảng Bài tập Dao động cơ 17
NTH 52 Dao động tổng hợp có biên độ xấp xỉ bằng bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 0
Satoh Aki Tìm biên độ dao động tổng hợp? Bài tập Dao động cơ 1
bo tro vat ly Dao động tổng hợp có tần số góc là Bài tập Dao động cơ 3
ĐỗĐạiHọc2015 Biên độ dao động tổng hợp có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Dao động cơ 2
Mến Li độ của dao động tổng hợp bằng Bài tập Dao động cơ 1
My sky Biện độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 1
phongvtlol Tổng khoảng cách từ E đến hai nguồn lớn nhất và nhỏ nhất là Bài tập Dao động cơ 1
blackberry9320 Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là Bài tập Dao động cơ 5
blackberry9320 Phương trình dao động tổng hợp của vật là Bài tập Dao động cơ 2
X Tìm biên độ A tổng hợp Bài tập Dao động cơ 7
Hải Quân Tìm giá trị của biên độ tổng hợp? Bài tập Dao động cơ 4
Hải Quân Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ bao nhiêu và đang chuyển động theo hướng? Bài tập Dao động cơ 4
tkvatliphothong Biên độ dao động tổng hợp gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Dao động cơ 1
hoankuty Li độ tổng hợp của bốn dao động trên gần giá trị nào nhất ? Bài tập Dao động cơ 5
T Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là Bài tập Dao động cơ 4
ĐỗĐạiHọc2015 Độ lệch pha giữa dao động thứ 2 và dao động tổng hợp là. Bài tập Dao động cơ 1
GS.Xoăn Biên độ dao động tổng hợp của 3 lắc là Bài tập Dao động cơ 8
BackSpace Khi năng lượng dao động tổng hợp là 4W thì độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần gần giá trị Bài tập Dao động cơ 1
NTH 52 Biên độ của dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 1
Kate Spencer Biên độ của dao động tổng hợp? Bài tập Dao động cơ 1
hoangnhatphongt32 Tổng giá trị độ giãn lò xo xa giá trị nào sau đây Bài tập Dao động cơ 4
Nguyễn Đình Huynh Tìm biên độ dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 4
GS.Xoăn Tìm biên độ dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 29
hoankuty Tìm li độ $x$ vào thời điểm $t=\frac{1}{60}(s)$ ứng với dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất? Bài tập Dao động cơ 36
zkdcxoan Dao động tổng hợp của vật có năng lượng là Bài tập Dao động cơ 1
zkdcxoan Năng lượng dao động tổng hợp của vật có thể là Bài tập Dao động cơ 1
Thanh THĐ Biên độ của dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 2
Bo Valenca Li độ tổng hợp Bài tập Dao động cơ 4
ĐỗĐạiHọc2015 Tại các thời điểm $x_1=x_2$ và gia tốc của chúng đều âm thì li độ của dao động tổng hợp là. Bài tập Dao động cơ 2
ĐỗĐạiHọc2015 $x_1=-10cm$,$x_2=0cm$, $x_3=30cm$. Biên độ dao động tổng hợp. Bài tập Dao động cơ 2
mpmikisg Tìm biên tổng hợp của 3 DĐĐH Bài tập Dao động cơ 1
Enzan Tìm biên độ và li độ của dao động tổng hợp Bài tập Dao động cơ 1
inconsolable Biên độ tổng hợp là Bài tập Dao động cơ 0
tkvatliphothong Biên độ dao động tổng hợp là Bài tập Dao động cơ 10
inconsolable Li độ của dao động tổng hợp là Bài tập Dao động cơ 2
Thảo Bùi Biên độ dao động tổng hợp bằng? Bài tập Dao động cơ 16
Gem Tại thời điểm $x_{1}=x_{2}$ dao động tổng hợp có li độ là Bài tập Dao động cơ 8
huynhcashin Li độ tổng hợp là Bài tập Dao động cơ 12
hoankuty Tổng công thực hiện được của lực ma sát là bao nhiêu khi vật dừng lại? Bài tập Dao động cơ 2
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top