Tính chu kì của con lắc đơn

Bài toán
Một con lắc đơn có chiều dài dây $l=1m$ được treo vào điểm $0$ cố định, đầu dưới gắn một vật có khối lượng $m$. Kéo $m$ lệch với phương thẳng đứng một góc $60^0$ rồi đóng một chiếc đinh tại điểm $A$ lệch với phương thẳng đứng một góc là $30^0$ (về phía con vật nhỏ $m$) và $0A=50cm$. Thả nhẹ cho con lắc dao động. Tính chu kì của con lắc, lấy $g=\pi^2=10m/s^2$.
A. $1,54s$
B. $1,67s$
C. $1s$
D. $2s$
Luyện tập lại tí :) [\spoiler]
p/s:Có chút vấn đề, đã sửa.
 
Bài toán
Một con lắc đơn có chiều dài dây $l=1m$ được treo vào điểm $0$ cố định, đầu dưới gắn một vật có khối lượng $m$. Kéo $m$ lệch với phương thẳng đứng một góc $60^0$ rồi đóng một chiếc đinh tại điểm $A$ lệch với phương thẳng đứng một góc là $30^0$ (về phía con vật nhỏ $m$) và $0A=50cm$. Thả nhẹ cho con lắc dao động. Tính chu kì của con lắc, lấy $g=\pi^2=10m/s^2$.
A. $1,91s$
B. $1,67s$
C. $1s$
D. $2s$
Luyện tập lại tí :) [\spoiler]
p/s:Có chút vấn đề, đã sửa.
hoangmac ơi cậu giải hộ giúp bọn tớ được không?
 
Bài toán
Một con lắc đơn có chiều dài dây $l=1m$ được treo vào điểm $0$ cố định, đầu dưới gắn một vật có khối lượng $m$. Kéo $m$ lệch với phương thẳng đứng một góc $60^0$ rồi đóng một chiếc đinh tại điểm $A$ lệch với phương thẳng đứng một góc là $30^0$ (về phía con vật nhỏ $m$) và $0A=50cm$. Thả nhẹ cho con lắc dao động. Tính chu kì của con lắc, lấy $g=\pi^2=10m/s^2$.
A. $1,91s$
B. $1,67s$
C. $1s$
D. $2s$
Thời gian vật đi từ biên đến khi vướng đinh là
$$t_{1}=\dfrac{T_{1}}{6}=\dfrac{1}{3}s$$
Đến khi vướng vào đinh, vận tốc không đổi, $l'=\dfrac{l}{2}$ nên
$$2(\cos 30-\cos 60)=\cos 30-\cos \alpha_{0}'$$
Suy ra
$$\cos \alpha_{0}'=1-\dfrac{\sqrt{3}}{2} $$
Hay: $\alpha_{0}'=82,3^0$
Thời gian vật đi được từ lúc vướng đinh đến khi vận tốc bằng $0$ (biên):
$$t_{2}=\dfrac{arcsin \dfrac{30}{82,3}+90}{360}.T_{2}=0,437s$$
Vậy chu kì của con lắc
$$T=2\left(t_{1}+t_{2} \right)= 1,54s$$
Vậy chọn đáp án A
p/s: sửa đáp án luôn cho nó đẹp.
Mình đưa Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này cũng chỉ để hiểu thêm về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán con lắc vướng đinh thôi, chứ thực chất nó cũng như Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán quen thuộc mà ta vẫn áp dụng công thức $T=\pi\left(\sqrt{\dfrac{l}{g}}+\sqrt{\dfrac{l'}{g}}\right)$ mà không hiểu tại sao có công thức đó. Hai Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán trên cũng chỉ là một nhé! [\spoiler]
 
Last edited:
Bài toán
Một con lắc đơn có chiều dài dây $l=1m$ được treo vào điểm $0$ cố định, đầu dưới gắn một vật có khối lượng $m$. Kéo $m$ lệch với phương thẳng đứng một góc $60^0$ rồi đóng một chiếc đinh tại điểm $A$ lệch với phương thẳng đứng một góc là $30^0$ (về phía con vật nhỏ $m$) và $0A=50cm$. Thả nhẹ cho con lắc dao động. Tính chu kì của con lắc, lấy $g=\pi^2=10m/s^2$.
A. $1,91s$
B. $1,67s$
C. $1s$
D. $2s$
Để em chém Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này ...
Lúc chưa có A, chu kì là:
$$T_1=2\pi \sqrt{\dfrac{l}{g}}=2\, s$$
Lúc đi qua A, năng lượng vẫn bảo toàn, vật vẫn đi đến điểm cao nhất
Đến đây là một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 hình học phẳng ...

Ta có $AN=50\, cm$
Suy ra $$T_2=2\pi \sqrt{\dfrac{AN}{g}}=\sqrt{2}\, s$$
Ta có $\angle B'AN=112^o$
Ta có con lắc dao động tuần hoàn
Do đó đi từ $M \to B'$ (tức từ $A \to \dfrac{A}{2}$) tốn:
$$t_1=\dfrac{T_1}{6}=\dfrac{1}{3}$$
Còn đi từ $B' \to N$ tốn:
$$t_2=\dfrac{T_2}{4}+\dfrac{T_2}{2\pi} \arcsin \left( \dfrac{30}{112-30} \right)=0,4378$$
Suy ra $$\dfrac{T}{2}=t_1+t_2=0,7711 \\ \to T=1,542$$
(Không có đáp án)
 
Thời gian vật đi từ biên đến khi vướng đinh là
$$t_{1}=\dfrac{T_{1}}{6}=\dfrac{1}{3}s$$
Đến khi vướng vào đinh, vận tốc không đổi, $l'=\dfrac{l}{2}$ nên
$$2(\cos 30-\cos 60)=\cos 30-\cos \alpha_{0}'$$
Suy ra
$$\cos \alpha_{0}'=1-\dfrac{\sqrt{3}}{2} $$
Hay: $\alpha_{0}'=82,3^0$
Thời gian vật đi được từ lúc vướng đinh đến khi vận tốc bằng $0$ (biên):
$$t_{2}=\dfrac{arc\cos \dfrac{30}{82,3}+90}{360}.T_{2}=0,623s$$
Vậy chu kì của con lắc
$$T=2\left(t_{1}+t_{2} \right)= 1,91s$$
Vậy chọn đáp án A
Em nghĩ là $\arcsin$ cơ ...
Chứ không phải là $\arc\cos$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Thời gian vật đi từ biên đến khi vướng đinh là
$$t_{1}=\dfrac{T_{1}}{6}=\dfrac{1}{3}s$$
Đến khi vướng vào đinh, vận tốc không đổi, $l'=\dfrac{l}{2}$ nên
$$2(\cos 30-\cos 60)=\cos 30-\cos \alpha_{0}'$$
Suy ra
$$\cos \alpha_{0}'=1-\dfrac{\sqrt{3}}{2} $$
Hay: $\alpha_{0}'=82,3^0$
Thời gian vật đi được từ lúc vướng đinh đến khi vận tốc bằng $0$ (biên):
$$t_{2}=\dfrac{arcsin \dfrac{30}{82,3}+90}{360}.T_{2}=0,437s$$
Vậy chu kì của con lắc
$$T=2\left(t_{1}+t_{2} \right)= 1,54s$$
Vậy chọn đáp án A
p/s: sửa đáp án luôn cho nó đẹp.
Mình đưa Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này cũng chỉ để hiểu thêm về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán con lắc vướng đinh thôi, chứ thực chất nó cũng như Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán quen thuộc mà ta vẫn áp dụng công thức $T=\pi\left(\sqrt{\dfrac{l}{g}}+\sqrt{\dfrac{l'}{g}}\right)$ mà không hiểu tại sao có công thức đó. Hai Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán trên cũng chỉ là một nhé! [\spoiler]
Mình hơi thắc mắc là có phải li độ góc là một biểu thức của dao động điều hòa hay không mà bạn lại có thể cho thời gian di chuyển từ biên đến khi mắc đinh là $\dfrac{T}{6}$ một cách "ngon" như thế :D
Giải thích giúp mình nha!
 
Mình hơi thắc mắc là có phải li độ góc là một biểu thức của dao động điều hòa hay không mà bạn lại có thể cho thời gian di chuyển từ biên đến khi mắc đinh là $\dfrac{T}{6}$ một cách "ngon" như thế :D
Giải thích giúp mình nha!
Thực chất đây không phải dao động điều hòa, con lắc chỉ dao động điều hòa khi góc $\leq 10^0$, ở đây mình chỉ lí tưởng hóa coi nó là dao động điều hòa, khi đó việc tính theo góc như vậy thì hoàn toàn không sai đâu!
p/s: Đợt đấy cũng chỉ viết cái đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 vu vơ vậy thôi:D
 
Thực chất đây không phải dao động điều hòa, con lắc chỉ dao động điều hòa khi góc $\leq 10^0$, ở đây mình chỉ lí tưởng hóa coi nó là dao động điều hòa, khi đó việc tính theo góc như vậy thì hoàn toàn không sai đâu!
p/s: Đợt đấy cũng chỉ viết cái đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 vu vơ vậy thôi:D
Chắc là nếu ra dao động điều hòa thì dễ quá, còn ra bằng con lắc đơn thì khó quá rồi =))
Làm Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này mình cứ thắc mắc :D hì hì
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Quang Trường Tính chu kì dao động của con lắc đơn dài $l_1$ Bài tập Dao động cơ 4
Hữu Lợi Tính góc anpha và chu kì dao động của vật Bài tập Dao động cơ 4
L Tính chu kì dao động của con lắc đơn vướng đinh Bài tập Dao động cơ 3
L Tính chu kì dao động của thủy ngân trong bình Bài tập Dao động cơ 0
T Tính thời gian trong một chu kì Bài tập Dao động cơ 1
Bibubo225 Tính chu kì dao động của con lắc 2 Bài tập Dao động cơ 0
L Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là 0,5s. Tính Vmax Bài tập Dao động cơ 4
VAN SI LUC Tính quãng đường đi được trong 3,5 chu kì Bài tập Dao động cơ 3
apple13197 Hãy tính chu kì của con lắc A Bài tập Dao động cơ 1
Quyết Tâm Đỗ Đại Học Hãy tính chu kì dao động T của hệ hai vật? Bài tập Dao động cơ 3
Del Enter Tính chu kì dao động. Bài tập Dao động cơ 1
L Tính thời gian lò xo bị nén trong một chu kì Bài tập Dao động cơ 2
Tiểu Minh Minh Tính chu kì dao động của con lắc khi nó dao động trong nước. Bài tập Dao động cơ 0
hoankuty Tính chu kì dao động của thanh. Bài tập Dao động cơ 2
thanh thương Tính chu kì dao động bé $T^{'}$ của con lắc khi đoàn tàu chuyển động với Bài tập Dao động cơ 1
dhdhn Tính chu kì dao động? Bài tập Dao động cơ 0
H Tính chu kì dao động của con lắc lò xo trong điện trường Bài tập Dao động cơ 2
H Tính chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn Bài tập Dao động cơ 0
hang49 Tính chu kì dao động Bài tập Dao động cơ 0
NTH 52 Tính chu kì sao động của con lắc? Bài tập Dao động cơ 2
T Tính chu kì dao động của vật? Bài tập Dao động cơ 6
thichhocvatli Tính chu kì dao động của con lắc đơn Bài tập Dao động cơ 1
Đá Tảng Hãy tính chu kì dao động $T$ của hệ hai vật. Bài tập Dao động cơ 0
N Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm? Bài tập Dao động cơ 2
P Tính chu kì của con lắc đơn Bài tập Dao động cơ 1
T Tính chu kì dao động của mỗi vật? Bài tập Dao động cơ 4
To_Be_The_Best Tính chu kì T' (CLĐ trong toa tàu) Bài tập Dao động cơ 2
D Vật đi tiếp 0,75s nữa thì quay lại M đúng một chu kì. Tính biên độ của dao động. Bài tập Dao động cơ 2
ashin_xman Con lắc dao động với chu kì $T'=xT$ Tính q theo x? Biện luận Bài tập Dao động cơ 0
Đá Tảng Tính chu kì của con lắc khi thang máy đứng yên. Bài tập Dao động cơ 3
P Tính chu kì của các vật $1$, $2$. Bài tập Dao động cơ 1
dtdt95 Tính biên độ, chu kì và tần số góc Bài tập Dao động cơ 1
Demonhk Khối gỗ hình trụ dao động trong nước, tính chu kì dao động Bài tập Dao động cơ 1
H Tính chu kì và độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm $t=\frac{\pi}{20}$ Bài tập Dao động cơ 1
Đá Tảng Tính chu kì con lắc đơn đặt trong thang máy chuyển động đi lên NDĐ Bài tập Dao động cơ 1
sparkling_star Tính chu kì của con lắc vướng đinh Bài tập Dao động cơ 2
boyvodanh97 Tính chu kỳ dao động Bài tập Dao động cơ 1
P Tính chu kỳ dao động của vật (biết va chạm giữa vật và sàn là hoàn toàn đàn hồi) Bài tập Dao động cơ 1
hoangmac Tính chu kỳ dao động của hệ Bài tập Dao động cơ 2
Đá Tảng Xác định biên độ và chu kỳ dao động của vật còn lại sau đó tính khoảng cách giữa 2 vật khi vật Bài tập Dao động cơ 2
Sao Mơ Tính chu kỳ dao động. Bài tập Dao động cơ 5
M Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ $T=3,14s$ và biên độ $A=4m.$ Tính vận tốc khi vật đi Bài tập Dao động cơ 1
T Tính chu kỳ của con lắc khi đặt trong điện trường Bài tập Dao động cơ 2
C dao động điều hòa hệ quy chiếu phi quán tính Bài tập Dao động cơ 0
EDoGaWa Tính tốc độ cực đại của m Bài tập Dao động cơ 0
H Thời gian tính từ lúc thả vật B đến khi vật A dừng lại lần đầu là Bài tập Dao động cơ 0
thẳng tiến tớ FTU Lực đàn hồi thay đổi khoảng 2N đến 9N. Tính m Bài tập Dao động cơ 8
L Tính biên độ dao động của vật và chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng. Bài tập Dao động cơ 1
L Tính độ cứng lò xo Bài tập Dao động cơ 3
H M2 đi được quãng đường (tính theo cm) gần giá trị nào nhất Bài tập Dao động cơ 0
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top