[ĐH 2013(CLLX)] Bài toán cực trị vận tốc trong va chạm.

Bài toán:
Cho hai vật nhỏ $m_1 =900( kg);m_2=400(kg)$ nối với nhau qua một lò xo nhẹ có độ cứng $k=15N/m$ được đặt trên măt phẳng nằm ngang .Hệ số ma sát giữa các vật và mặt sàn nằm ngang là $\mu=0,1 $.Vật $m_2$ tựa vào tường thẳng đứng.Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không bị biến dạng.Vật nhỏ $m_3=300(g)$ bay với vận tốc $v$ va chạm mềm với vật $m_1$.Xác định giá trị nhỏ nhất của vận tốc $v$ để sau đó vật $m_2$ chuyển động sang trái.Bỏ qua thời gian va chạm.
A. $8\sqrt{2}m/s$.
B.$8\sqrt{2}m/s$.
C. $16 m/s$.
D.$8\sqrt{5} m/s$.
 
Bài toán:
Cho hai vật nhỏ $m_1 =900( kg);m_2=400(kg)$ nối với nhau qua một lò xo nhẹ có độ cứng $k=15N/m$ được đặt trên măt phẳng nằm ngang .Hệ số ma sát giữa các vật và mặt sàn nằm ngang là $\mu=0,1 $.Vật $m_2$ tựa vào tường thẳng đứng.Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không bị biến dạng.Vật nhỏ $m_3=300(g)$ bay với vận tốc $v$ va chạm mềm với vật $m_1$.Xác định giá trị nhỏ nhất của vận tốc $v$ để sau đó vật $m_2$ chuyển động sang trái.Bỏ qua thời gian va chạm.
A. $8\sqrt{2}m/s$.
B.$8\sqrt{2}m/s$.
C. $16 m/s$.

D.$8\sqrt{5} m/s$.
Các bạn thảo luận Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này nhé. Hay lắm
 
Bài toán:
Cho hai vật nhỏ $m_1 =900( kg);m_2=400(kg)$ nối với nhau qua một lò xo nhẹ có độ cứng $k=15N/m$ được đặt trên măt phẳng nằm ngang .Hệ số ma sát giữa các vật và mặt sàn nằm ngang là $\mu=0,1 $.Vật $m_2$ tựa vào tường thẳng đứng.Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không bị biến dạng.Vật nhỏ $m_3=300(g)$ bay với vận tốc $v$ va chạm mềm với vật $m_1$.Xác định giá trị nhỏ nhất của vận tốc $v$ để sau đó vật $m_2$ chuyển động sang trái.Bỏ qua thời gian va chạm.
A. $8\sqrt{2}m/s$.
B.$8\sqrt{2}m/s$.
C. $16 m/s$.

D.$8\sqrt{5} m/s$.
Bài Làm
Ta có vận tốc của $m_3$ và $m_1$ sau va chạm là $v'$
Ta có $v'=\dfrac{m_3}{m_3+m_1}v$
Sau khi nhận được vận tốc ấy thì hai vật sẽ bị nén một đoạn $x$ sao cho
$$\dfrac{m_1+m_3}{2}v'^2=\mu (m_1+m_3)g+\dfrac{kx^2}{2}$$
Sau đó lò xo sẽ bị dãn ra một đoạn $x_0$ và hai vật $m_1$ và $m_3$ sẽ tách nhau
Khi đó thì
$$\dfrac{kx^2}{2}=\mu m_2g(x+x_0) +\dfrac{kx_0^2}{2}$$
Mặt khác điều kiện để vật $m_2$ bị trượt sang trái khi lò xo dãn một đoạn $x_0$ sao cho lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát
$kx_o=\mu m_2g$
Từ đó thế $x_0$ vào thì ta sẽ tìm được $v_0$
NHÁC THAY SỐ QUÁ
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
trungthinh.99 Tính khoảng thời gian ngắn nhất từ khi vật dao động đến khi $F_{đh}=1.5N$ Bài tập Dao động cơ 2
tkvatliphothong [ĐH-2012] Tìm tỉ số động năng Bài tập Dao động cơ 1
H [ĐH-2012] Tỉ số động năng Bài tập Dao động cơ 6
isala Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013 Bài tập Dao động cơ 1
T Thời gian cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lần thứ 2013 Bài tập Dao động cơ 4
kienduc_2000 Khoảng thời gian giữa 2013 lần liên tiếp hai vật gặp nhau? Bài tập Dao động cơ 0
Fờ Tu Thời điểm lần thứ 2013 lò xo dãn 3 cm Bài tập Dao động cơ 3
CrapWolf Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là Bài tập Dao động cơ 5
Hải Quân Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là ? Bài tập Dao động cơ 8
Hải Quân Kể từ t=0, lần thứ 2013 vật có tốc độ 10\pi cm/s là: Bài tập Dao động cơ 2
C Kể từ t=0, thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2013 là Bài tập Dao động cơ 4
Kate Spencer Thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần 2013 Bài tập Dao động cơ 7
Del Enter Vật có $a =15\pi m/s^2$ vào thời điểm thứ 2013 là? Bài tập Dao động cơ 3
Tungthanhphan Kể từ t = 0, chất điểm đi qua vị trí có gia tốc có độ lớn cực đại lần 2013 ở thời điểm nào ? Bài tập Dao động cơ 1
rainmeteror Thời điểm 2013 hai chất điểm gặp nhau là Bài tập Dao động cơ 11
__Black_Cat____! Hai vật gặp nhau lần thứ 2013 vào thời điểm? Bài tập Dao động cơ 33
N Thời điểm động năng của vật và thế năng lò xo bằng nhau lần thứ 2013 là Bài tập Dao động cơ 1
Tăng Hải Tuân [2013] Bài tập Dao động cơ trong các đề thi thử Vật lí Bài tập Dao động cơ 152
thehiep Thời điểm hai chất điểm cách nhau $5cm$ lần thứ $2013$ kể từ lúc $t=0s$ Bài tập Dao động cơ 1
A Gốc thế năng đàn hồi tại VTCB của CLLX treo thằng đứng Bài tập Dao động cơ 0
THẦN CHẾT HƯ VÔ Ở li độ nào của cllx đang chuyển động với biên độ A thì cơ năng có giá trị lớn gấp n lần động năng Bài tập Dao động cơ 2
K Tính biên độ dao động CLLX. Bài tập Dao động cơ 1
mpmikisg Thế năng CLLX tăng hay giảm bao nhiêu lần ? Bài tập Dao động cơ 1
T Thời gian chuyển động vật m của CLLX Bài tập Dao động cơ 6
Các chủ đề tương tự
























Quảng cáo

Top