Tức thời Biểu thức của dòng điện trong mạch

Bài toán
Cho $3$ linh kiện : điện trở thuần $R=60 \Omega$, cuộn cảm thuần $L$ và tụ điện $C$. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U$ vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp $R$, $L$ và $R$, $C$ thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là $i_1=\sqrt{2} \cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12} \right)$ $\left(A \right)$ và $i_2=\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{7\pi}{12} \right)$ $\left(A \right)$. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch $R$, $L$, $C$ mắc nối tiếp thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. $i=2\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3} \right)$ $\left(A \right)$
B. $i=2\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$ $\left(A \right)$
C. $i=2 \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3} \right)$ $\left(A \right)$
D. $i=2 \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$ $\left(A \right)$
 
Bài toán
Cho $3$ linh kiện : điện trở thuần $R=60 \Omega$, cuộn cảm thuần $L$ và tụ điện $C$. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U$ vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp $R$, $L$ và $R$, $C$ thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là $i_1=\sqrt{2} \cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi}{12} \right)$ $\left(A \right)$ và $i_2=\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{7\pi}{12} \right)$ $\left(A \right)$. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch $R$, $L$, $C$ mắc nối tiếp thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
A. $i=2\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3} \right)$ $\left(A \right)$
B. $i=2\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$ $\left(A \right)$
C. $i=2 \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{3} \right)$ $\left(A \right)$
D. $i=2 \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$ $\left(A \right)$
Lời giải:
$$\widehat{\vec{i_1},\vec{u}}=\widehat{\vec{i_2},\vec{u}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{7\pi}{12}+\dfrac{\pi}{12} \right)=\dfrac{\pi}{3} \Rightarrow \varphi_{u}=\varphi_i=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}$$
$$I_1=I_2=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\dfrac{U}{2R}(Z_C=Z_L=\sqrt{3}R) \rightarrow I=\dfrac{U}{R}=2I_1=2I_2=2\sqrt{2}$$
$$\Rightarrow i=2\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$$
 
Lời giải:
$$\widehat{\vec{i_1},\vec{u}}=\widehat{\vec{i_2},\vec{u}}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{7\pi}{12}+\dfrac{\pi}{12} \right)=\dfrac{\pi}{3} \Rightarrow \varphi_{u}=\varphi_i=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}$$
$$I_1=I_2=\dfrac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=\dfrac{U}{2R}(Z_C=Z_L=\sqrt{3}R) \rightarrow I=\dfrac{U}{R}=2I_1=2I_2=2\sqrt{2}$$
$$\Rightarrow i=2\sqrt{2} \cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi}{4} \right)$$
Bạn giải thích rõ hơn giúp mình được không?
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
G Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là Bài tập Điện xoay chiều 2
SHINE Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời Bài tập Điện xoay chiều 3
V Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i Bài tập Điện xoay chiều 2
21653781 Với stato có 4 cuộn dây nối tiếp, mỗi cuộn có 25 vòng, biểu thức của suất điện động xuất hiện trong Bài tập Điện xoay chiều 1
Quang Tuấn Tức thời Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
C Biểu thức của u là Bài tập Điện xoay chiều 5
hoankuty Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Bài tập Điện xoay chiều 2
A Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là Bài tập Điện xoay chiều 1
A L biến thiên Viết biểu thức của i ứng với các giá trị L1 và L2. Bài tập Điện xoay chiều 1
Đinh Phúc Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là Bài tập Điện xoay chiều 0
Nguyễn Duy Khôi Biểu thức liên hệ của R,L,C là: Bài tập Điện xoay chiều 4
B C biến thiên $C=C_2$ thì Uc max, viết biểu thức của i Bài tập Điện xoay chiều 4
missyou1946 Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch Bài tập Điện xoay chiều 3
T Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 4
inconsolable Tức thời Viết biểu thức của cường độ dòng điện Bài tập Điện xoay chiều 1
huynhcashin Tức thời Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM là Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Lệch pha Biểu thức của dòng điện trong hai trường hợp là Bài tập Điện xoay chiều 1
P C biến thiên Thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên chính nó cực đại thì biểu thức điện áp của đoạn PM là Bài tập Điện xoay chiều 1
proboyhinhvip MPĐ Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là: Bài tập Điện xoay chiều 10
tramyvodoi L biến thiên Biểu thức của điện hiệu điện thế $U_{MB}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
little_bobanh Điện áp của 2 đầu cuộn cảm có biểu thức: Bài tập Điện xoay chiều 5
N Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là Bài tập Điện xoay chiều 1
N R biến thiên Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức Bài tập Điện xoay chiều 4
lvcat Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong khung là Bài tập Điện xoay chiều 3
K Tức thời Viết biểu thức của u Bài tập Điện xoay chiều 1
V Biểu thức điện áp giữa 2 điểm A, M là Bài tập Điện xoay chiều 0
T Biểu thức X Bài tập Điện xoay chiều 0
Nguyễn Hương Ly Suất điện động cảm ứng trên khung dây có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
G Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
blackberry9320 Lệch pha Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là Bài tập Điện xoay chiều 1
Hải Quân Biểu thức cường độ điện áp toàn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 5
A Khi đó dòng điện qua mạch có biểu thức: Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Khi đó biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: Bài tập Điện xoay chiều 0
tkvatliphothong f biến thiên Số biểu thức đúng là Bài tập Điện xoay chiều 1
D Nếu nối tắt tụ C thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Biểu thức dòng điện lúc đó là. Bài tập Điện xoay chiều 3
Hải Quân R biến thiên Biểu thức đúng là: Bài tập Điện xoay chiều 5
Hải Quân Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 2
NTH 52 Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 0
shockvodoi97 f biến thiên Biểu thức tính $\cos \varphi $ là? Bài tập Điện xoay chiều 7
JDieen XNguyeen Viết biểu thức điện áp $u_C$ trên tụ C Bài tập Điện xoay chiều 4
A Biểu thức i qua mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
A Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là Bài tập Điện xoay chiều 3
Đinh Phúc Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng Bài tập Điện xoay chiều 3
Đinh Phúc Dòng điện trong mach có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
V Biểu thức cường độ dòng điện trước khi tăng điện dung là Bài tập Điện xoay chiều 7
thien than cua gio Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 1
thien than cua gio Biểu thức i qua mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
thien than cua gio Viết biểu thức $ u_{MB}$ Bài tập Điện xoay chiều 6
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top