Tính độ dãn cực đại của lò xo?

Câu hỏi: Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Vật M đang ở VTCB thì vật m = 1kg chuyển động với vận tốc $v_0$ = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén. Độ dãn cực đại của lò xo là:
A. 2,85 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm

Bài giải của mình: đây là va chạm mềm nên $V = \dfrac{m.v_0}{m+M}$ = 0,4 m/s. từ đó ta suy ra được $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{m+M}{k} } = 2\sqrt{5}$ cm nhưng ở trong giải chi tiết thì sau va chạm cái $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{M}{k} } = 4 cm$. Không biết mình sai đoạn nào. Và mình cũng không hiểu cái đoạn va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén thì ta hiểu như thế nào? Mong các bạn giải thích hộ mình.tks!
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Câu hỏi: Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Vật M đang ở VTCB thì vật m = 1kg chuyển động với vận tốc $v_0$ = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén. Độ dãn cực đại của lò xo là:
A. 2,85 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm

Bài giải của mình: đây là va chạm mềm nên $V = \dfrac{m.v_0}{m+M}$ = 0,4 m/s. từ đó ta suy ra được $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{m+M}{k} } = 2\sqrt{5}$ cm nhưng ở trong giải chi tiết thì sau va chạm cái $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{M}{k} } = 4 cm$. Không biết mình sai đoạn nào. Và mình cũng không hiểu cái đoạn va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén thì ta hiểu như thế nào? Mong các bạn giải thích hộ mình.tks!
Khi ở vật đến VTCB theo chiều dãn của lò xo thì $m_{2}$ tách ra khỏi hệ dao động, vật khi đó chỉ còn $m_{1}$.
Do khi đến VTCB theo chiều dãn của lò xo thì vận tốc vật đạt cực đại, và hệ đang có xu hướng giảm vận tốc, còn vật $m_2$ có vận tốc không đổi $>$ vận tốc của hệ dao động nên tách ra.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Câu hỏi: Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Vật M đang ở VTCB thì vật m = 1kg chuyển động với vận tốc $v_0$ = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén. Độ dãn cực đại của lò xo là:
A. 2,85 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm

Bài giải của mình: đây là va chạm mềm nên $V = \dfrac{m.v_0}{m+M}$ = 0,4 m/s. từ đó ta suy ra được $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{m+M}{k} } = 2\sqrt{5}$ cm nhưng ở trong giải chi tiết thì sau va chạm cái $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{M}{k} } = 4 cm$. Không biết mình sai đoạn nào. Và mình cũng không hiểu cái đoạn va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén thì ta hiểu như thế nào? Mong các bạn giải thích hộ mình.tks!
Bài này không có ma sát sao ban. Sau va chạm mềm thì 2 vật dính vào nhau nên $m=m_1 +m_2$ do không có ma sát nên $v=A\omega $ luôn. Sao mình ra 4,47 ta. T_T
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Vậy thì lời giải của bạn giống với lời giải của Phan Đức Hiếu nên chưa đúng!
Đây là câu giống trong đề thi đại học 2011, hình như vậy
Bài này nếu thi đại học thì cũng làm theo trường hợp 2 giống bạn thôi.Vì đề đại học thì khỏi có sai đề.
Do khi vừa qua VTCB $m_2$ chuyển động đều còn $m_1$ chuyển động chậm dần ra biên nên chúng sẽ tách nhau tại VTCB .hệ chỉ còn lại $m_1$
 
Bài này nếu thi đại học thì cũng làm theo trường hợp 2 giống bạn thôi.Vì đề đại học thì khỏi có sai đề.
Do khi vừa qua VTCB $m_2$ chuyển động đều còn $m_1$ chuyển động chậm dần ra biên nên chúng sẽ tách nhau tại VTCB .hệ chỉ còn lại $m_1$
BẠn ơi bạn hiểu thế nào là va chạm mềm?
Theo mình hiểu va chạm mềm là sau va chạm 2 vật dính vào nhau cùng động
Cơ sở gì cho các bạn khẳng định 2 vật tách nhau khi qua vị trí cân bằng?
 
Câu hỏi: Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 400 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ M = 4 kg. Vật M đang ở VTCB thì vật m = 1kg chuyển động với vận tốc $v_0$ = 2 m/s đến va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén. Độ dãn cực đại của lò xo là:
A. 2,85 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm

Bài giải của mình: đây là va chạm mềm nên $V = \dfrac{m.v_0}{m+M}$ = 0,4 m/s. từ đó ta suy ra được $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{m+M}{k} } = 2\sqrt{5}$ cm nhưng ở trong giải chi tiết thì sau va chạm cái $A' = \dfrac{V}{\omega '} = V.\sqrt{ \dfrac{M}{k} } = 4 cm$. Không biết mình sai đoạn nào. Và mình cũng không hiểu cái đoạn va chạm mềm vào nó theo xu hướng làm cho lò xo nén thì ta hiểu như thế nào? Mong các bạn giải thích hộ mình.tks!
Với đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 như thế này thì mình nghĩ cách giải của bạn hoàn toàn đúng
Trừ khi đề còn dữ kiện gì nữa mà bạn bỏ sót :big_smile:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
BẠn ơi bạn hiểu thế nào là va chạm mềm?
Theo mình hiểu va chạm mềm là sau va chạm 2 vật dính vào nhau cùng động
Cơ sở gì cho các bạn khẳng định 2 vật tách nhau khi qua vị trí cân bằng?
Thì mình nói rồi mà.Va chạm mềm thì 2 vật dính vào nhau.Nhưng trong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này giải theo trường hợp đó thì không có đáp án.Chỉ còn trường hợp thứ 2 là chúng phải tách nhau khi lo xo dãn.Trường hợp này thì có đáp án nên chọn.
 
BẠn ơi bạn hiểu thế nào là va chạm mềm?
Theo mình hiểu va chạm mềm là sau va chạm 2 vật dính vào nhau cùng động
Cơ sở gì cho các bạn khẳng định 2 vật tách nhau khi qua vị trí cân bằng?
Như trên mình đã giải thích
Có thể nó đây là một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán khá quen thuộc, không còn quá xa lạ như lúc nó mới xuất hiện.
 
Thì mình nói rồi mà.Va chạm mềm thì 2 vật dính vào nhau.Nhưng trong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này giải theo trường hợp đó thì không có đáp án.Chỉ còn trường hợp thứ 2 là chúng phải tách nhau khi lo xo dãn.Trường hợp này thì có đáp án nên chọn.
Vậy thì phải kết luận đề có vấn đề chứ sao lại kết luận Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 làm của bạn ấy sai :)
 


Như trên mình đã giải thích
Có thể nó đây là một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán khá quen thuộc, không còn quá xa lạ như lúc nó mới xuất hiện.
Đề đại học năm 2011 theo mình nhớ là đặt 1 vật cạnh một vật bị nén sau đó thả cho 2 vật dao động thì 2 vật mới có thể rời nhau
Còn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này va chạm mềm sao có chuyện rời nhau :big_smile:
 
Đề đại học năm 2011 theo mình nhớ là đặt 1 vật cạnh một vật bị nén sau đó thả cho 2 vật dao động thì 2 vật mới có thể rời nhau
Còn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này va chạm mềm sao có chuyện rời nhau :big_smile:
Ô, ra va chạm mềm là nó dính vào nhau như dính keo hả bạn:big_smile:
 
Bạn có thể đọc lại định nghĩa ca chạm mềm SGK 10 thì phải
Việc bạn nói 2 vật rời nhau là hoàn toàn không có căn cứ
Đề không hề đề cập đến cái đó.:)
Có lẽ bạn nên đọc lại thì hơn.
mem 95 phải không bạn, cũng sắp thi rồi, mình thì còn 1 năm nữa nên đọc sau cũng được:), chúc bạn thi tốt
 
Có lẽ bạn nên đọc lại thì hơn.
mem 95 phải không bạn, cũng sắp thi rồi, mình thì còn 1 năm nữa nên đọc sau cũng được:), chúc bạn thi tốt
Mình đã đọc lại trước khi cmt. Mình sợ mình hiểu nhâm bản chất vấn đề nhưng mình có thể khẳng định là sau va chạm mềm 2 vật dính vào nhau cùng dao động
Bài không hề đề cập đến ma sát, hay bất kì yếu tố nào làm nó rời nhau bạn ạ
 
Nói tóm lại là mình sẽ làm cả 2 cách của 2 bạn khi gặp Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này:tire: , đáp án nào thỏa mãn thì mình điền:big_smile:. Còn nếu có cả 2 đáp án thì chắc khoanh cả 2 cái luôn:beauty::beauty::beauty:
 
Nói tóm lại là mình sẽ làm cả 2 cách của 2 bạn khi gặp Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này:tire: , đáp án nào thỏa mãn thì mình điền:big_smile:. Còn nếu có cả 2 đáp án thì chắc khoanh cả 2 cái luôn:beauty::beauty::beauty:
Ban yên tâm là nếu thi đại học thì đề rất rõ, là câu đơn nghĩa, không gây hiểu nhầm đâu bạn ạ
 
Bạn chunhung đúng rồi, chính lực liên kết giữa 2 vật sau va chạm sẽ giữ cho 2 vật có cùng vận tốc, nên kết luận 2 vật tách nhau khi qua VTCB là sai

Trong va chạm mềm ta ko sử dụng ĐLBT năng lượng bới vì 1 phần động năng đã bị biến thành công của lực ma sát giữa 2 vật, giúp 2 vật có thể dính vào nhau
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T Biên độ dao động A của vật nặng tính theo độ dãn $\Delta l_{0}$ của lò xo khi vật nặng ở VTCB là Bài tập Dao động cơ 1
Sky Fighter Biên độ con lắc tính theo độ dãn $\Delta l$ tại VTCB là Bài tập Dao động cơ 3
EDoGaWa Tính tốc độ cực đại của m Bài tập Dao động cơ 0
L Tính biên độ dao động của vật và chiều dài của lò xo khi chưa biến dạng. Bài tập Dao động cơ 1
L Tính độ cứng lò xo Bài tập Dao động cơ 3
V Tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp theo A và phi? Bài tập Dao động cơ 1
thang cuong Tính biên độ dao động cua vật chịu td ngoại lực Bài tập Dao động cơ 0
V Biết li độ tại thời điểm t tính vận tốc tại thời điểm $t+0,125s$ Bài tập Dao động cơ 7
truhiki Tính tỉ số độ cứng của hai lò xo? Bài tập Dao động cơ 1
Đậu Hoàng Anh Tính biên độ dao động của vật Bài tập Dao động cơ 1
O Tính biên độ dao động của vật và lực đàn hồi cực đại của lò xo. Bài tập Dao động cơ 0
honganle99 Tính biên độ góc $\alpha _0$? Bài tập Dao động cơ 2
LOVELY Tính khối lượng m của vật nặng, biên độ dao động của con lắc Bài tập Dao động cơ 0
H Tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng 6cm, sau đó 0,5s vật có tốc độ 16π. Tính A Bài tập Dao động cơ 1
K Tính biên độ dao động CLLX. Bài tập Dao động cơ 1
nobi nobisuke Tmin tính từ lúc bắt đầu chuyển động tốc độ tương đối giữa chúng lớn nhất Bài tập Dao động cơ 1
N Tính lực tác dụng vào B khi m có li độ 3cm Bài tập Dao động cơ 4
F Tính độ biến dạng của lò xo khi con lắc đang ở trạng thái cân bằng ? Bài tập Dao động cơ 1
K Tính tọa độ của điểm xuất phát để trong thời gian $\dfrac{1}{15}s$ vật đi được quãng đường ngắn nhất Bài tập Dao động cơ 3
Hải Quân Tính động năng và tốc độ của con lắc khi nó đi qua vị trí có góc lệch $\alpha =30^0$ Bài tập Dao động cơ 3
dhdhn Tính li độ cực đại của vật Bài tập Dao động cơ 5
G Tính tốc độ cực đại của vật sau khi lò xo bị giữ Bài tập Dao động cơ 6
Nô BiTa Tính biên độ dao động của con lắc sau khi lò xo 2 đứt? Bài tập Dao động cơ 8
boyvodanh97 Tính độ dài ℓ’ mới của con lắc? Bài tập Dao động cơ 2
boyvodanh97 Tính phương trình li độ dài của vật Bài tập Dao động cơ 2
bongdem4996 Tính tốc độ của m ở thời điểm đó? Bài tập Dao động cơ 5
Del Enter Tính từ t = 0 thời điểm thứ 2014 gia tốc của vật có độ lớn $50 \pi^2 cm/s$ là? Bài tập Dao động cơ 4
N Tính biên độ dao động của vật sau đó Bài tập Dao động cơ 3
T Tính độ biến dạng của lò xo lúc hệ cân bằng Bài tập Dao động cơ 5
M Tính biên độ dao động khi ngưng tác dụng lực Bài tập Dao động cơ 4
BackSpace Độ lớn vận tốc của vật được tính theo biểu thức? Bài tập Dao động cơ 5
Jeremy Nguyễn Tìm góc ACB gần với giá trị nào sau đây nhất (tính theo độ) Bài tập Dao động cơ 10
haninso Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t=21,5s Bài tập Dao động cơ 1
S Tính độ cao cực đại mà con lắc mới đạt được so với vị trí cân bằng Bài tập Dao động cơ 2
S Tính độ lớn lực cản Bài tập Dao động cơ 0
thanh thương Hỏi vật sẽ đi qua điểm M mấy lần nữa và hãy tính tốc độ của vật mỗi khi nó đi qua M Bài tập Dao động cơ 1
hoankuty Tính biên độ dao động mới của vật Bài tập Dao động cơ 2
huynhcashin Tính tốc độ dao động trung bình của hệ từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo c Bài tập Dao động cơ 3
A Tính độ lớn F! Bài tập Dao động cơ 1
huynhcashin Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo co độ lớn bằng nửa giá trị cực đại Bài tập Dao động cơ 3
inconsolable Tính biên độ sau đó: Bài tập Dao động cơ 2
phaidodaihoc1996 Xác định khoảng cách giữa vị trí cân bằng mới và vị trí cân bằng cũ. Tính biên độ mới Bài tập Dao động cơ 6
huynhcashin Nếu độ cao cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng tăng 2 lần thì cơ năng của con lắc sẽ Bài tập Dao động cơ 1
raudiep Tính độ lớn vận tốc của vật Bài tập Dao động cơ 7
Oneyearofhope Tính độ giãn lò xo. Bài tập Dao động cơ 1
khanhdi Tính quãng đường vật đi được và số lần vật đi qua tọa độ ( giải thích ?) Bài tập Dao động cơ 9
$\pi^{2}$ Tính độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua M Bài tập Dao động cơ 1
San Bằng Tất Cả Tính độ sai lệch của đồng hồ Bài tập Dao động cơ 0
L@MLAI TUDAU Tính độ lớn hợp lực tác dụng vào m khi nó có li độ 3cm Bài tập Dao động cơ 10
hoangmac Tính biên độ góc của con lắc đơn Bài tập Dao động cơ 3
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top