f biến thiên Biểu thức $u_{AM}$ ?

Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=100\sqrt 2.\cos(\omega t)$, $\omega $ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm hai đoạn mạch $AM$ và $MB$ mắc nối tiếp. Đoạn mạch $AM$ gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn mạch $MB$ chỉ có một tụ điện. Khi $\omega = 100\pi (rad/s)$ thì điện áp hiệu dụng $U_{AM}$ không phụ thuộc vào giá trị của biến trở, đồng thời điện áp hiệu dụng $U_{MB} =100V$. Khi đó

A. $u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})$

B. $u_{AM}=200.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})$

C. $u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t - \dfrac{\pi }{3})$

D. $u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{6})$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u=100\sqrt 2.\cos(\omega t)$, $\omega $ thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm hai đoạn mạch $AM$ và $MB$ mắc nối tiếp. Đoạn mạch $AM$ gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, đoạn mạch $MB$ chỉ có một tụ điện. Khi $\omega = 100\pi (rad/s)$ thì điện áp hiệu dụng $U_{AM}$ không phụ thuộc vào giá trị của biến trở, đồng thời điện áp hiệu dụng $U_{MB} =100V$. Khi đó

A. $u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})$

B. $u_{AM}=200.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})$

C. $u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t - \dfrac{\pi }{3})$

D. $u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{6})$
$U_{AM}$ không phụ thuộc vào giá trị của biến trở khi $Z_{C}=2Z_{L}$
Suy ra $U_{AM}=U=U_{MB}=100V$
Suy ra $U_{AM}$ sớm pha hơn $U$ góc $\varphi =60^0$
Vậy biều thức điện áp hai đầu đoạn mạch $AM$:
$$u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})$$
Đáp án A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
$U_{AM}$ không phụ thuộc vào giá trị của biến trở khi $Z_{C}=2Z_{L}$
Suy ra $U_{AM}=U=U_{MB}=100V$
Suy ra $U_{AM}$ sớm pha hơn $U$ góc $\varphi =60^0$
Vậy biều thức điện áp hai đầu đoạn mạch $AM$:
$$u_{AM}=100\sqrt 2.\cos(100\pi t + \dfrac{\pi }{3})$$
Đáp án A
Khi nào $Z_{C}=2Z_{L}$ ta cũng có $U_{AM}=U=U_{MB}$ hết hả bạn ơi.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
V Biểu thức điện áp giữa 2 điểm A, M là Bài tập Điện xoay chiều 0
T Biểu thức X Bài tập Điện xoay chiều 0
G Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là Bài tập Điện xoay chiều 2
Nguyễn Hương Ly Suất điện động cảm ứng trên khung dây có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
SHINE Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời Bài tập Điện xoay chiều 3
V Tìm biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i Bài tập Điện xoay chiều 2
G Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
blackberry9320 Lệch pha Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là Bài tập Điện xoay chiều 1
Hải Quân Biểu thức cường độ điện áp toàn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 5
21653781 Với stato có 4 cuộn dây nối tiếp, mỗi cuộn có 25 vòng, biểu thức của suất điện động xuất hiện trong Bài tập Điện xoay chiều 1
A Khi đó dòng điện qua mạch có biểu thức: Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Khi đó biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: Bài tập Điện xoay chiều 0
tkvatliphothong f biến thiên Số biểu thức đúng là Bài tập Điện xoay chiều 1
D Nếu nối tắt tụ C thì biểu thức điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 1
Quang Tuấn Tức thời Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Biểu thức dòng điện lúc đó là. Bài tập Điện xoay chiều 3
Hải Quân R biến thiên Biểu thức đúng là: Bài tập Điện xoay chiều 5
Hải Quân Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 2
NTH 52 Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là? Bài tập Điện xoay chiều 0
shockvodoi97 f biến thiên Biểu thức tính $\cos \varphi $ là? Bài tập Điện xoay chiều 7
C Biểu thức của u là Bài tập Điện xoay chiều 5
JDieen XNguyeen Viết biểu thức điện áp $u_C$ trên tụ C Bài tập Điện xoay chiều 4
hoankuty Viết biểu thức của hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Bài tập Điện xoay chiều 2
A Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là Bài tập Điện xoay chiều 1
A Biểu thức i qua mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
A Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là Bài tập Điện xoay chiều 3
A L biến thiên Viết biểu thức của i ứng với các giá trị L1 và L2. Bài tập Điện xoay chiều 1
Đinh Phúc Biểu thức hai đầu đoạn mạch có dạng Bài tập Điện xoay chiều 3
Đinh Phúc Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là Bài tập Điện xoay chiều 0
Đinh Phúc Dòng điện trong mach có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
V Biểu thức cường độ dòng điện trước khi tăng điện dung là Bài tập Điện xoay chiều 7
thien than cua gio Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 1
thien than cua gio Biểu thức i qua mạch là Bài tập Điện xoay chiều 2
thien than cua gio Viết biểu thức $ u_{MB}$ Bài tập Điện xoay chiều 6
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ giữa $f_1,f_2$ và $f_o$ là Bài tập Điện xoay chiều 4
Kate Spencer Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là: Bài tập Điện xoay chiều 11
V Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm Bài tập Điện xoay chiều 2
V Nếu không nối tắt cuộn cảm thì điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 2
highhigh Điện áp hai đầu cuộn cảm có biểu thức là Bài tập Điện xoay chiều 1
CryogenHan L biến thiên Biểu thức liên hệ đúng Bài tập Điện xoay chiều 7
Xuân Thành Lệch pha Biểu thức điện áp toàn mạch Bài tập Điện xoay chiều 3
Nguyễn Duy Khôi Biểu thức liên hệ của R,L,C là: Bài tập Điện xoay chiều 4
Bo Valenca Biểu thức điện áp cực đại hai đầu điện trở R là Bài tập Điện xoay chiều 0
BackSpace Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 4
B C biến thiên $C=C_2$ thì Uc max, viết biểu thức của i Bài tập Điện xoay chiều 4
Longdragon L biến thiên Chứng minh các biểu thức sau Bài tập Điện xoay chiều 3
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 13
tkvatliphothong MPĐ Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 15
missyou1946 Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch Bài tập Điện xoay chiều 3
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top