Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?

Bài toán
Đặt điện áp $u=Uo\cos \left(100\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào một đoạn RLC mắc nt. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $\dfrac{Uo}{2}$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
 
U=UoCos(100pi t + pi/6) vào một đoạn RLC mắc nt. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn Uo/2. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
Bạn đọc nội quy sửa lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 gấp không xóa giờ.
Đáp án: $$\dfrac{T}{12}$$
 
Bài toán
Đặt điện áp $u=UoCos(100\pi t + \pi/6)$ vào một đoạn $RLC$ mắc nt. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $Uo/2$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $Uo/2$.
Biểu diễn trên đường tròn thì thấy $i$ và $u$ lệch pha nhau góc $60^0$. Mà $P=ui$
từ đó thời gian để $p=0$ chỉ là từ VT $\dfrac{U_0}{2}$ về CB với góc quét $\Delta \varphi =30^0 \rightarrow \Delta t=\dfrac{T}{12}$
 
Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $\dfrac{Uo}{2}$.
Biểu diễn trên đường tròn thì thấy $i$ và $u$ lệch pha nhau góc $60^0$. Mà $P=ui$
từ đó thời gian để $p=0$ chỉ là từ VT $\dfrac{U_0}{2}$ về CB với góc quét $\Delta \varphi =30^0 \rightarrow \Delta t=\dfrac{T}{12}$
Sai rồi chú em :))
 
Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $Uo/2$.
Biểu diễn trên đường tròn thì thấy $i$ và $u$ lệch pha nhau góc $60^0$. Mà $P=ui$
từ đó thời gian để $p=0$ chỉ là từ VT $\dfrac{U_0}{2}$ về CB với góc quét $\Delta \varphi =30^0 \rightarrow \Delta t=\dfrac{T}{12}$
Chắc cậu đánh nhầm. $\Delta \varphi= \dfrac{\pi}{3}=60^{0}$
 
Bài toán
Đặt điện áp $u=Uo\cos \left(100\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào một đoạn RLC mắc nt. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $\dfrac{Uo}{2}$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
Ta có công thức tính công suất tức thơi là $p=ui$ với $u,i$ đều là các giá trị tức thời của HĐT và CĐDĐ. Như vậy $p=0$ khi $u=0$ hoặc $i=0$. Như vậy khoảng thời gian ngắn nhất cần tìm là từ khi $u=0$ sau đó đến $i=0$ hoặc ngược lại bạn nà. Kết luận lại ta có
$$\Delta t= \dfrac{\Delta \varphi}{\omega }$$
Với $\Delta \varphi $ là độ lệch pha giữa $u$ và $i$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp $u=Uo\cos \left(100\pi t + \dfrac{\pi }{6}\right)$ vào một đoạn RLC mắc nt. Biết tại thời điểm cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn cực đại thì điện áp 2 đầu mạch đang có độ lớn $\dfrac{Uo}{2}$. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 thời điểm mà công suất tức thời bằng không?
$p=UI.\cos \left(\varphi _u-\varphi _i\right)+UI.\cos \left(2\omega t+ \varphi _u+\varphi _i\right)$
$\cos \left(\varphi _u-\varphi _i\right)=0$
$\cos \left(2\omega t\varphi _u+\varphi _i\right)=0$
$\varphi _u-\varphi _i=\dfrac{\pi }{2}+k_2\pi $
$2\omega t+\varphi _u+\varphi _i=\dfrac{\pi }{2}+k_2\pi $
$k=0\Rightarrow t=\dfrac{1}{300}$
Cách cơ bắp :))
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Vẽ hình thấy: độ lệch pha giữa u và i là
$\Delta \varphi =\dfrac{\pi }{3}$
thời gian ngắn nhất để công suất tức thời p=u. I=0 ứng với khoảng thời gian từ lúc u=0 đến lúc i=o là: $\Delta t=\dfrac{\Delta \varphi }{\omega }=\dfrac{\dfrac{\pi }{3}}{100\pi }-\dfrac{1}{300}s$
 

Quảng cáo

Top