MPĐ Hệ thức liên hệ giữa $n_{0}$, $n_{1}$, $n_{2}$

Bài toán
Nối hai cực của máy phát xoay chiều 1 pha vào hai đầu đoạn mạckk ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dâu của máy pháp không đổi. Khi Roto quay với tốc độ $n_{0}$ thì công suất tiêu thụ mạch ngoài $Max$. Khi Roto quay với tốc độ $n_{1}$,và $n_{2}$ thì mạch cùng 1 giá trị công suất. Hệ thức liên hệ giữa $n_{0}$, $n_{1}$, $n_{2}$
A. $n_{0}^{2}=n_{1}.n_{2}$
B. $n_{0}^{2}=n_{1}^{2}+n_{2}^{2}$
C. $n_{0}^{2}=\dfrac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}$
D. $n_{0}^{2}=2\dfrac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}$
 
Câu này không hiểu sao 1 bên GSTT ra A còn một bên của trường Chuyên Lương Văn Tụy lần 2 Ra D. Mà không biết ai đúng, ai sai mong các bạn giúp đỡ mình
 
Bài toán
Nối hai cực của máy phát xoay chiều 1 pha vào hai đầu đoạn mạckk ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dâu của máy pháp không đổi. Khi Roto quay với tốc độ $n_{0}$ thì công suất tiêu thụ mạch ngoài $Max$. Khi Roto quay với tốc độ $n_{1}$,và $n_{2}$ thì mạch cùng 1 giá trị công suất. Hệ thức liên hệ giữa $n_{0}$, $n_{1}$, $n_{2}$
A. $n_{0}^{2}=n_{1}.n_{2}$
B. $n_{0}^{2}=n_{1}^{2}+n_{2}^{2}$
C. $n_{0}^{2}=\dfrac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}$
D. $n_{0}^{2}=2\dfrac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}$
Câu này không hiểu sao 1 bên GSTT ra A còn một bên của trường Chuyên Lương Văn Tụy lần 2 Ra D. Mà không biết ai đúng, ai sai mong các bạn giúp đỡ mình
Vơi Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này "GSTT" của em nói là đang co môt chút nhầm lẫn đôi vơi Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toan này.Theo cách suy nghĩ của bên i thì hiêu điên thế là hằng số nên ap dung luôn $\omega_0^2=\omega_1.\omega_2$ là hoàn toàn sai bơi vì đây là Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán về máy phát điên $E=\omega \dfrac{NBS}{\sqrt{2}}$ nên luc mà tốc đô roto thay đổi thì E cũng thay đổi
 
Bài toán
Nối hai cực của máy phát xoay chiều 1 pha vào hai đầu đoạn mạckk ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dâu của máy pháp không đổi. Khi Roto quay với tốc độ $n_{0}$ thì công suất tiêu thụ mạch ngoài $Max$. Khi Roto quay với tốc độ $n_{1}$,và $n_{2}$ thì mạch cùng 1 giá trị công suất. Hệ thức liên hệ giữa $n_{0}$, $n_{1}$, $n_{2}$
A. $n_{0}^{2}=n_{1}.n_{2}$
B. $n_{0}^{2}=n_{1}^{2}+n_{2}^{2}$
C. $n_{0}^{2}=\dfrac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}$
D. $n_{0}^{2}=2\dfrac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}$
${U_0} = w\phi $
$P = {I^2}R = {\left( {\dfrac{{{U_0}}}{{Z\sqrt 2 }}} \right)^2}R = \dfrac{{{w^2}{\phi ^2}R}}{{2\left( {R{}^2 + {{\left( {\omega L - \dfrac{1}{{wc}}} \right)}^2}} \right)}}$
$ = \dfrac{{{\phi ^2}R}}{{2\left( {\dfrac{{{R^2}}}{{{w^2}}} + {{\left( {L - \dfrac{1}{{{w^2}c}}} \right)}^2}} \right)}}= \dfrac{{{\phi ^2}R}}{{2\left( {\dfrac{1}{{{w^4}{C^2}}} + \dfrac{{{R^2} - 2L}}{{{w^2}}} + {L^2}} \right)}}$
Do $\phi $ không đổi, đặt $\dfrac{1}{w^2} = x$
Xét $f(x) = \dfrac{{{x^2}}}{{{C^2}}} + \left( {{R^2} - 2L} \right)x + {L^2}$
Từ đó suy ra ${P_{m{\rm{ax}}}} \Leftrightarrow {x_0} = \dfrac{{2L - {R^2}}}{{2{C^2}}}$
Do P phụ thuộc hàm bậc 2 nên ${P_1} = {P_2} \Rightarrow {x_1} + {x_2} = 2{x_0} \Leftrightarrow \dfrac{1}{{w_1^2}} + \dfrac{1}{{w_2^2}} = \dfrac{2}{{w_0^2}}$
Mặt khác, tốc độ quay của rôto tỉ lệ thuận với tần số góc nên
$\dfrac{1}{{n_1^2}} + \dfrac{1}{{n_2^2}} = \dfrac{2}{{n_0^2}} \Leftrightarrow {n_0} = 2\dfrac{{n_1^2n_2^2}}{{n_1^2 + n_2^2}}$

Đáp án D
 
Cho mình hỏi luôn tồn tại $n_1$ vòng/ phút và $n_2$ vòng/phút thì có $U_{C_1}=U_{C_2}$. Vậy khi $U_C max$ thì vận tốc của roto phải bằng bao nhiêu.( Tương tự với L nữa).
 
Cho mình hỏi luôn tồn tại $n_1$ vòng/ phút và $n_2$ vòng/phút thì có $U_{C_1}=U_{C_2}$. Vậy khi $U_C max$ thì vận tốc của roto phải bằng bao nhiêu.( Tương tự với L nữa).
${U_{0C}} = \dfrac{{{U_0}{Z_C}}}{Z} = \dfrac{{w\phi .\dfrac{1}{{wC}}}}{Z} = \dfrac{{\dfrac{\phi }{C}}}{Z}$

Nên để ${U_{0C}}$ max thì $Z$ min hay là xảy ra cộng hưởng.

Với 1 cặp cực thì $w = \dfrac{1}{{\sqrt {LC} }} \Rightarrow n = \dfrac{{60w}}{{2\pi }} = \dfrac{{30}}{{\pi \sqrt {LC} }}$

Với $U_L$ thì phức tạp hơn chút.
Để chuẩn xác thì bạn khảo sát lại là có kết quả.
 
Nếu làm viet thì làm như nào hả bạn. Bạn giúp mọi người với. Thanks bạn trước nhá
Bạn chia cả tử và mẫu của hệ thức đầu tiên cho $n^2$ rồi coi $
X=\dfrac{1}{n^2}$
Lúc này dưới mẫu là 1 PT bậc 2
=> $X_1+X_2=2X_0$ với $X_0$ là hoành độ của đỉnh parabol
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Cho mình hỏi luôn tồn tại $n_1$ vòng/ phút và $n_2$ vòng/phút thì có $U_{C_1}=U_{C_2}$. Vậy khi $U_C max$ thì vận tốc của roto phải bằng bao nhiêu.( Tương tự với L nữa).
Với $U_{C_1}=U_{C_2}$. Vậy khi $U_C max$ thì vận tốc của roto phải bằng bao nhiêu. Đáp án A bạn nhé..Chứng minh tương tự như với UR và I, P (Với UL thì chịu vì w nó lên mũ 8.:()
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
ĐỗĐạiHọc2015 Hệ thức liên hệ giữa R và C là Bài tập Điện xoay chiều 1
ʚN T Sɞ Hệ thức liên hệ nào sau phù hợp với mạch điện trên? Bài tập Điện xoay chiều 1
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ giữa $f_1,f_2$ và $f_o$ là Bài tập Điện xoay chiều 4
mpmikisg Tìm hệ thức liên hệ đúng Bài tập Điện xoay chiều 3
Thanh THĐ Tìm hệ thức liên hệ Bài tập Điện xoay chiều 4
CryogenHan L biến thiên Biểu thức liên hệ đúng Bài tập Điện xoay chiều 7
Nguyễn Duy Khôi Hệ thức liên hệ nào sau đây phù hợp với mạch điện? Bài tập Điện xoay chiều 1
Nguyễn Duy Khôi Biểu thức liên hệ của R,L,C là: Bài tập Điện xoay chiều 4
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 13
tkvatliphothong MPĐ Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 15
chinhanh9 f biến thiên Tìm hệ thức liên hệ giữa các tần số Bài tập Điện xoay chiều 2
tkvatliphothong f biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 1
O L biến thiên Biểu thức liên hệ đúng là Bài tập Điện xoay chiều 4
Gem Hệ thức liên hệ Bài tập Điện xoay chiều 1
chinhanh9 L biến thiên Tìm biểu thức liên hệ giữa $\varphi, \varphi _1$ và $\varphi _2$ Bài tập Điện xoay chiều 1
phituyetnhung f biến thiên Hệ thức liên hệ $\omega_0 , \omega_1 ,\omega_2$ Bài tập Điện xoay chiều 1
H L biến thiên Hệ thức liên hệ giữa $\varphi _{1}$ và $\varphi _{2}$ là Bài tập Điện xoay chiều 3
T f biến thiên Hệ thức liên hệ giữa $Z_{C1}, Z_{C2}$ và $Z_{C0}$ Bài tập Điện xoay chiều 2
kingkoong L biến thiên Tìm hệ thức liên hệ giữa $U, \ U_C, \ U_R, \ U_{L_{0}}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
T Hệ thức giữa ur, ul va U là bao nhiêu? Bài tập Điện xoay chiều 1
N Khi đó ta có hệ thức Bài tập Điện xoay chiều 1
C Hệ thức đúng Bài tập Điện xoay chiều 2
C Hệ thức đúng là Bài tập Điện xoay chiều 1
C Hệ thức đúng là Bài tập Điện xoay chiều 0
Nguyễn Đình Huynh Hệ thức nào sau đây đúng: Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 Tức thời Hệ thức nào sau đây là sai Bài tập Điện xoay chiều 1
Hải Quân L biến thiên Hệ thức nào dưới đây đúng? Bài tập Điện xoay chiều 5
Notanerd Truyền tải điện Tìm hệ thức đúng Bài tập Điện xoay chiều 2
NTH 52 Hệ thức nào sau đây không đúng về công suất tiêu thụ của đoạn mạch? Bài tập Điện xoay chiều 2
NTH 52 f biến thiên Hệ thức nào sau đây là đúng? Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 Hệ thức nào sau đây là đúng? Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 f biến thiên Hệ thức nào sau đây là đúng? Bài tập Điện xoay chiều 1
ĐỗĐạiHọc2015 C biến thiên Khi $C=C_2$ thì điện áp hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch AM bằng 200V. Hệ thức nào sau đây đúng. Bài tập Điện xoay chiều 1
O C biến thiên Chọn hệ thức đúng giữa R và L Bài tập Điện xoay chiều 5
L C biến thiên Chọn hệ thức đúng... Bài tập Điện xoay chiều 0
huynhcashin Lệch pha Chọn hệ thức đúng Bài tập Điện xoay chiều 19
tranlehaiquan Tức thời Hệ thức đúng là? Bài tập Điện xoay chiều 4
phituyetnhung Hệ thức nào sau đây đúng? Bài tập Điện xoay chiều 2
anhthich274 Hệ thức cùng thứ nguyên với tần số góc Bài tập Điện xoay chiều 7
L Hệ thức nào sau đây đúng? Bài tập Điện xoay chiều 1
L f biến thiên Hệ thức đúng là: Bài tập Điện xoay chiều 1
T Tìm hệ thức đúng Bài tập Điện xoay chiều 3
D L biến thiên Hệ thức đúng là Bài tập Điện xoay chiều 2
T Chọn hệ thức sai trong các nhận xét sau? Bài tập Điện xoay chiều 1
thanhphuocphan L biến thiên Hệ số công suất của đoạn mạch AB khi $L = L_0$ bằng Bài tập Điện xoay chiều 2
Tăng Hải Tuân R biến thiên Hệ số công suất của cuộn dây là Bài tập Điện xoay chiều 1
Y Hệ số tự cảm L của cuộn dây và điện trở R là Bài tập Điện xoay chiều 2
nhungsnow C biến thiên Hệ số công suất của mạch khi C=Co là: Bài tập Điện xoay chiều 7
Tích Chu f biến thiên Khi $\omega = 250 \pi $ rad/s thì hệ số công suất đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 2
Long kudo Lệch pha Hệ số công suất của cả đoạn mạch AB gần nhất với giá trị nào? Bài tập Điện xoay chiều 4
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top