Khi chuyển từ m đến n thì bán kính quỹ đạo của electron thay đổi thế nào ... ?

Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$
 
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$
Mình thắc mắc chỗ này:tỉ số lực Cu-lông
$\dfrac{F_{1}}{F_{2}}=\dfrac{r_{2}^{2}}{r_{1}^{2}}=\dfrac{3^{4}}{4^{4}}=\dfrac{81}{256}$
Sao đề lại cho số liệu khác nhỉ?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$
Mình thắc mắc chỗ này:tỉ số lực Cu-lông
$\dfrac{F_{1}}{F_{2}}=\dfrac{r_{2}^{2}}{r_{1}^{2}}=\dfrac{3^{4}}{4^{4}}=\dfrac{81}{256}$
Sao đề lại cho số liệu khác nhỉ?
Theo mình thì trong đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này trạng thái $M$ và $N$ không ám chỉ về quỹ đạo $M$ và $N$ mà ta hay quy ước đâu. Nó chỉ là tên riêng để gọi mà thôi. Theo mình để tránh nhầm lần ta nên sửa lại đề 1 chút là trạng thái $A$ và trạng thái $B$ nah :boss:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái $N$ lực Cu-lông tương tác giữa electron và hạt nhận là $F_{1}$, khi ở trạng thái $M$ lực tương tác đó là $F_{2}$. Biết tỉ số $\dfrac{F_{1}}{F_{2}} = \dfrac{81}{16} $, gọi $r_{0}$ là bán kính quỹ đạo của electron ở trạng thái cơ bản. Khi chuyển từ $M$ đến $N$ thì bán kính quỹ đạo của electron

A. Giảm 65 $r_{0}$
B. Giảm 5 $r_{0}$
C. Tăng 65 $r_{0}$
D. Tăng 5 $r_{0}$

$\dfrac{F_1}{F_2} = \dfrac{r_2^2}{r_1^2} = \dfrac{(n_2^2r_0)^2}{(n_1^2r_0)^2}$​
Nên:​
$\dfrac{n_2}{n_1} = \dfrac{3}{2}$​
Bán kính quỹ đạo tăng lên:​
$\Delta r = k^2(3^2 - 2^2)r_0 = 5k^2r_0$​
Thấy $k=1$ thỏa mãn nên quĩ đạo tăng $5r_0$​
Đáp án D
 
$\dfrac{F_1}{F_2} = \dfrac{r_2^2}{r_1^2} = \dfrac{(n_2^2r_0)^2}{(n_1^2r_0)^2}$​
Nên:
$\dfrac{n_2}{n_1} = \dfrac{3}{2}$​
Bán kính quỹ đạo tăng lên:
$\Delta r = k^2(3^2 - 2^2)r_0 = 5k^2r_0$​
Thấy $k=1$ thỏa mãn nên quĩ đạo tăng $5r_0$
Đáp án D
Bạn ơi sao phần này đề hỏi là từ M về N tức là từ trạng thái 3 về 2 mình nghĩ là giảm chứ , sao lại tăng hả bạn ,bạn giải thích giúp mình với
P/s: Viết hoa đầu câu nhé bạn.
NTH 52
bạn ơi sao phần này đề hỏi là từ M về N tức là từ trạng thái 3 về 2 mình nghĩ là giảm chứ , sao lại tăng hả bạn ,bạn giải thích giúp mình với
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
N Khi e chuyển lên quỹ đạo dừng N thì lực tương tác thay đổi bao nhiêu lần ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
T Sau khi hấp thụ năng lượng nguyên tử Hidro sẽ chuyển động như thế nào? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
banana257 Tìm độ lệch theo phương điện trường của electron sau khi nó dịch chuyển theo 5cm Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Hải Quân Động năng cực đại của electron khi đập vào anôt là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 16
Hải Quân Khi vừa ra khỏi tụ điện vec tơ vận tốc hợp với véc tơ vận tốc ban đầu một góc Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
N Động năng cực đại của quang e khi tới anốt có giá trị nào sau đây Bài tập Lượng tử ánh sáng 8
apple13197 Vận tốc nhỏ nhất và vận tốc lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
X Xác định bước sóng những vạch quang phổ của ng tử H xuất hiện khi bắn phá ng tử H ở trạng thái cơ bả Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
H Động năng cực đại của electron khi đập vào anot là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
tandatinfotech Động năng cực đại của các electron quang điện khi đến anot là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
dungpro1511 Khi đó $\lambda_{3}$ : $\lambda_{2}$ : $\lambda_{1}$ là ??? Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
inconsolable Tính động năng cực đại khi e đập vào Anot? Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
K Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách A một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Alitutu Dòng quang điện bão hòa khi này bằng Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Iukk Động năng cực đại của electron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
ShiroPin Tìm bước sóng ngắn nhất của tia X khi chưa tăng hiệu điện thế Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
L Năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên khi dùng hết 1g $D_{1}^{2}$ là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
L Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí Hêli là Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
L Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
tramyvodoi Động năng cực đại của các quang electron khi đạp vào anot là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
N Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
lvcat Muốn tăng khoảng cách xa nhất của e sau khi quay trở lại tấm kim loại thì cần làm thế nào Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
P Năng lượng và tần số của mỗi phôtôn sinh ra do sự hủy cặp electron-pôzitrôn khi động năng ban đầu.. Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
HuyGooner Tính vận tốc cực đại của e khi đập vào anot Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
triminhdovip137 Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra khi đó là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
H Khi nhảy lên quỹ đạo$M$. electron có tốc độ là Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
T Khi hiệu điện thế giửa anot và catot bằng $-0.52 V $ thì vận tốc cực đại của quang electron tại anot Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
adamdj Cường độ dòng điện chạy trong ống khi ống goạt động Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
adamdj Nhiệt độ của nước khi vừa ra khỏi ống Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
T Bài toán về hiệu điện thế hãm khi chiếu các tia sáng vào tế bào quang điện. Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
ThamHuong97 Nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng ℓượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
tiendatptbt Electron chuyển động trong điện trường. Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
N Electron chuyển động trong điện trường Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
A Hệ vân giao thoa trên màn dịch chuyển 1 đoạn là Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
V Hãy xác định vận tốc góc của electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân trên quỹ đạo này Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
LeLinh Để chuyển từ mức kích thích thứ nhất lên mức kích thích thứ 3 nguyên tử hidro cần hấp thụ photon có Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
ashin_xman Bán kính cực đại của quỹ đạo electron chuyển động trong tù trường là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
sooley Tính cảm ứng từ tại tâm nguyên tử hidro do chuyển động của e trên quỹ đạo K gây ra Bài tập Lượng tử ánh sáng 7
N Electron đã chuyển từ quỹ đạo nào về quỹ đạo nào? Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
HuyGooner Electron đã chuyển từ quỹ đạo Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Demonhk Xác định quỹ đạo của chuyển động quang e Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
D Chuyển động của các electron trong từ trường, điện trường Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
tkvatliphothong Tính thời gian electron chuyển động trong tụ Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
O Xác định độ lớn và chiều vecto cảm ứng từ Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
K Xác định khoảng cách tối đa từ nguồn sáng để con người vẫn nhìn thấy nguồn sáng Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
S Số vân sáng cùng màu với vân trung tâm tính từ vân tối thứ nhất đến vân tối thứ 13 Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
Enzan Tính công cần thiết để tăng tốc electron từ trạng thái nghỉ đến vận tốc $0,5c$ Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Love_is_so_vague Tính chu kì của electron trong từ trường. Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
superstar Tính khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng và công suất của chùm laze Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
lam_vuong Bước sóng ngắn nhất có thể tìm thấy từ 3 bức xạ này là Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top