Các câu hạt nhân nguyên tử trong đề thi lần 4/2013

Các bạn thảo luận Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tại topic này nhé:
Câu 23. Cho hai cột thông tin:
I II
1.Lực hạt nhân a)Đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
2.Độ hụt khối. b)Là lực tương tác mạnh
3.Năng lượng liên kết c)Có thể âm
4.Phản ứng hạt nhân d)Bảo toàn khối lượng nghỉ
5. Phản ứng phân hạch e)Là phản ứng trong đó một hạt nhân vỡ ra thành 2 hạt nhân nhẹ hơn
6.Phản ứng nhiệt hạch f)Là quá trình phân rã tự phát của hạt nhân bền vững
7 Phóng xạ. g)Có 2 loại theo cách phân loại tia phát ra.
Khi ghép từng nội dung trong 2 phần lại với nhau thì số tương ứng đúng là?
A.1
B.2
C.3

D.4
Câu 25: Lúc mới nhận về có $m_o$ g chất phóng xạ A có chu kì bán rã $T=8 ngày đêm$. Khi lấy chúng ra cho bệnh nhân uống thì chất đó chỉ còn 1,5625% khối lượng ban đầu. Hỏi sau bao lâu khi uống, lượng chất phóng xạ chỉ còn 0,390635 % khối lượng ban đầu?
A.$48$ ngày đêm
B.$64$ ngày đêm
C.$16$ ngày đêm
D.$32$ ngày đêm
Câu 28: Hạt $\alpha$ có động năng $K_{\alpha}=12$ MeV bắn vào bia $_{7}^{14} N$. Sau phản ứng xuất hiện hạt proton $_{1}^{1} H$ có động năng $K_H=8,5 MeV$ theo phương hợp với phương tia tới của hạt $\alpha$ một góc $\varphi$. Xác định góc $\varphi$?
A.$51^o 6’$
B.$64^o 26’$
C.$42^o 27’$

D.$76^o 39’$
Câu 32. Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là $3,9.10^{26} W$. Hỏi sau 1 năm (365 ngày) thì khối lượng Mặt Trời giảm đi bao nhiêu?
A.$1,37.10^{17}$kg
B.$4,1.10^{25}$kg
C$4,1.10^{17}$kg
D.$1,37.10^{25}$kg
Câu 33. Xét phản ứng phân hạch của Pu. Sau n lần phân hạch liên tiếp, người ta thấy có 81 phân hạch mới được kích thích. Giá trị của n là?
A.$2$
B.$3$
C.$4$

D.$5$
Câu 43.Xét phản ứng:$n + _{92}^{235} U \rightarrow _{58}^{140} Ce + _{41}^{93} Nb +3n+ 7e^-$. Cho năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7 MeV, của Ce140 là 8,43 MeV, của Nb93 là 8,7 MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng trên là?
A.$183,3$ MeV.
B.$179,8$MeV
C.$128,5$ MeV

D.$176,3$ MeV
 
Các bạn thảo luận Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tại topic này nhé:
Câu 43.Xét phản ứng:$n + _{92}^{235} U \rightarrow _{58}^{140} Ce + _{41}^{93} Nb +3n+ 7e^-$. Cho năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7 MeV, của Ce140 là 8,43 MeV, của Nb93 là 8,7 MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng trên là?
A.$183,3$ MeV.
B.$179,8$MeV
C.$128,5$ MeV
D.$176,3$ MeV
Bài làm:
Đây là câu hay-vì nó đề cập đến chi tiết nhỏ mà không nhỏ-khối lượng của electron.
Ta có:
$$(m_n +m_U)c^2=(m_{Ce}+m_{Nb} +7m_e) c^2+ Q.$$
Và thay vào công thức tính năng lượng liên kết:
$$m_n c^2+92 m_p c^2+143 m_n c^2-235 \epsilon_U=58m_p c^2+82 m_n c^2-140\epsilon_{Ce}+41 m_p c^2+52 m_n c^2-93 \epsilon_{Nb}+3m_n c^2+7 m_e c^2+ Q.$$
$$\Leftrightarrow -235 \epsilon_U=-140 \epsilon_{Ce}-93 \epsilon_{Nb} +7m_e c^2+Q.$$
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:
$$Q=176,3.$$(MeV)
Chọn $D$.
 
Các bạn thảo luận Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tại topic này nhé:
Câu 33. Xét phản ứng phân hạch của Pu. Sau n lần phân hạch liên tiếp, người ta thấy có 81 phân hạch mới được kích thích. Giá trị của n là?
A.$2$
B.$3$
C.$4$
D.$5$
Bài làm:
Ta có:
Sự phân hạch của Pu có kèm theo sự giải phóng 3 nơ-tron.
Sau n lần phân hạch liên tiếp, số phân hạch mới được kích thích là $3^n$
Theo Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365, chọn $C$.
 
Bài làm:
Đây là câu hay-vì nó đề cập đến chi tiết nhỏ mà không nhỏ-khối lượng của electron.
Ta có:
$$(m_n +m_U)c^2=(m_{Ce}+m_{Nb} +7m_e) c^2+ Q.$$
Và thay vào công thức tính năng lượng liên kết:
$$m_n c^2+92 m_p c^2+143 m_n c^2-235 \epsilon_U=58m_p c^2+82 m_n c^2-140\epsilon_{Ce}+41 m_p c^2+52 m_n c^2-93 \epsilon_{Nb}+3m_n c^2+7 m_e c^2+ Q.$$
$$\Leftrightarrow -235 \epsilon_U=-140 \epsilon_{Ce}-93 \epsilon_{Nb} +7m_e c^2+Q.$$
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng:
$$Q=176,3.$$(MeV)
Chọn $D$.

Lời giải câu này có vấn đề gì không nhỉ?

sao mà từ:
$$m_n c^2+92 m_p c^2+143 m_n c^2-235 \epsilon_U=58m_p c^2+82 m_n c^2-140\epsilon_{Ce}+41 m_p c^2+52 m_n c^2-93 \epsilon_{Nb}+3m_n c^2+7 m_e c^2+ Q.$$
lại suy ra được:
$$\Leftrightarrow -235 \epsilon_U=-140 \epsilon_{Ce}-93 \epsilon_{Nb} +7m_e c^2+Q.$$ ??

$m_p$ và $m_n$ em để đâu hết rồi :-??
 
Các bạn thảo luận Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tại topic này nhé:
Câu 23. Cho hai cột thông tin:
I II
1.Lực hạt nhân a)Đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
2.Độ hụt khối. b)Là lực tương tác mạnh
3.Năng lượng liên kết c)Có thể âm
4.Phản ứng hạt nhân d)Bảo toàn khối lượng nghỉ
5. Phản ứng phân hạch e)Là phản ứng trong đó một hạt nhân vỡ ra thành 2 hạt nhân nhẹ hơn
6.Phản ứng nhiệt hạch f)Là quá trình phân rã tự phát của hạt nhân bền vững
7 Phóng xạ. g)Có 2 loại theo cách phân loại tia phát ra.
Khi ghép từng nội dung trong 2 phần lại với nhau thì số tương ứng đúng là?
A.1
B.2
C.3
D.4
Câu 25: Lúc mới nhận về có $m_o$ g chất phóng xạ A có chu kì bán rã $T=8 ngày đêm$. Khi lấy chúng ra cho bệnh nhân uống thì chất đó chỉ còn 1,5625% khối lượng ban đầu. Hỏi sau bao lâu khi uống, lượng chất phóng xạ chỉ còn 0,390635 % khối lượng ban đầu?
A.$48$ ngày đêm
B.$64$ ngày đêm
C.$16$ ngày đêm
D.$32$ ngày đêm
Câu 28: Hạt $\alpha$ có động năng $K_{\alpha}=12$ MeV bắn vào bia $_{7}^{14} N$. Sau phản ứng xuất hiện hạt proton $_{1}^{1} H$ có động năng $K_H=8,5 MeV$ theo phương hợp với phương tia tới của hạt $\alpha$ một góc $\varphi$. Xác định góc $\varphi$?
A.$51^o 6’$
B.$64^o 26’$
C.$42^o 27’$
D.$76^o 39’$
Câu 32. Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là $3,9.10^{26} W$. Hỏi sau 1 năm (365 ngày) thì khối lượng Mặt Trời giảm đi bao nhiêu?
A.$1,37.10^{17}$kg
B.$4,1.10^{25}$kg
C$4,1.10^{17}$kg
D.$1,37.10^{25}$kg
Câu 33. Xét phản ứng phân hạch của Pu. Sau n lần phân hạch liên tiếp, người ta thấy có 81 phân hạch mới được kích thích. Giá trị của n là?
A.$2$
B.$3$
C.$4$
D.$5$
Câu 43.Xét phản ứng:$n + _{92}^{235} U \rightarrow _{58}^{140} Ce + _{41}^{93} Nb +3n+ 7e^-$. Cho năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7 MeV, của Ce140 là 8,43 MeV, của Nb93 là 8,7 MeV. Năng lượng toả ra của phản ứng trên là?
A.$183,3$ MeV.
B.$179,8$MeV
C.$128,5$ MeV
D.$176,3$ MeV
Mình thấy có vẻ một vài chỗ không ổn lắm hieubuidinh ạ!
23. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh và Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân vỡ ra thành 2 hạt nhân nhẹ hơn (B)
25. $t=\dfrac{T.ln\dfrac{m_1}{m_2}}{ln2}=16$ ngày đêm (D)
28. $ \cos\phi=\dfrac{m_{\alpha}K_{\alpha}+m_pK_p-m_XK_X}{2\sqrt{m_{\alpha}K_{\alpha}m_pK_p}}= (??)$
32. $mc^2=Pt\Rightarrow t=1,37.10^{17}$ (A)
33. Số phân hạch mới bằng tổng số phân hạch –1= $\dfrac{k^n-1}{k-1}-1=81; k=(?!) \Rightarrow n=(??)\; \; (k_{Pu}=2,89?)$
43. Chắc chắn năng lượng tỏa ra nhỏ hơn $140.8,43+93.8,7-235.7,7=179,8MeV$, động năng của $n$ vào cỡ $1MeV$ nên chọn D.
 
Câu 28: Hạt $\alpha$ có động năng $K_{\alpha}=12$ MeV bắn vào bia $_{7}^{14} N$. Sau phản ứng xuất hiện hạt proton $_{1}^{1} H$ có động năng $K_H=8,5 MeV$ theo phương hợp với phương tia tới của hạt $\alpha$ một góc $\varphi$. Xác định góc $\varphi$?
A.$51^o 6’$
B.$64^o 26’$
C.$42^o 27’$
D.$76^o 39’$
Bài làm:
Theo định luật bảo toàn:
$$m_{\alpha}c^2+K_{\alpha} +m_N c^2=m_H c^2+K_H +m_O c^2 +K_O.$$

$$K_O=Q+K_{\alpha}-K_H.$$
Với Q là năng lượng tỏa ra.
$$m_O v_O^2=m_H v_H^2+m_{\alpha}^2 v_{\alpha}^2-2m_H v_H m_{\alpha} v_{\alpha} \cos\varphi.$$
Biến đổi:
$$ \cos\varphi =\dfrac{K_H(m_H+m_O)-K_{\alpha} (m_O-m_{\alpha})-m_O Q}{2 \sqrt{m_{\alpha} m_H K_{\alpha} K_H}}.$$
Tính ra:
$$\varphi \approx 63^o 24'.$$
Chọn $B$.
 
Mình thấy có vẻ một vài chỗ không ổn lắm hieubuidinh ạ!
23. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh và Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó một hạt nhân vỡ ra thành 2 hạt nhân nhẹ hơn (B)
25. $t=\dfrac{T.ln\dfrac{m_1}{m_2}}{ln2}=16$ ngày đêm (D)
28. $ \cos\phi=\dfrac{m_{\alpha}K_{\alpha}+m_pK_p-m_XK_X}{2\sqrt{m_{\alpha}K_{\alpha}m_pK_p}}= (??)$
32. $mc^2=Pt\Rightarrow t=1,37.10^{17}$ (A)
33. Số phân hạch mới bằng tổng số phân hạch –1= $\dfrac{k^n-1}{k-1}-1=81; k=(?!) \Rightarrow n=(??)\; \; (k_{Pu}=2,89?)$
43. Chắc chắn năng lượng tỏa ra nhỏ hơn $140.8,43+93.8,7-235.7,7=179,8MeV$, động năng của $n$ vào cỡ $1MeV$ nên chọn D.
Trả lời:Câu 23 tớ làm đáp án nhầm, đáp án đúng như thehiep nói.
 
Bài làm:
Theo định luật bảo toàn:
$$m_{\alpha}c^2+K_{\alpha} +m_N c^2=m_H c^2+K_H +m_O c^2 +K_O.$$

$$K_O=Q+K_{\alpha}-K_H.$$
Với Q là năng lượng tỏa ra.
$$m_O v_O^2=m_H v_H^2+m_{\alpha}^2 v_{\alpha}^2-2m_H v_H m_{\alpha} v_{\alpha} \cos\varphi.$$
Biến đổi:
$$ \cos\varphi =\dfrac{K_H(m_H+m_O)-K_{\alpha} (m_O-m_{\alpha})-m_O Q}{2 \sqrt{m_{\alpha} m_H K_{\alpha} K_H}}.$$
Tính ra:
$$\varphi \approx 63^o 24'.$$
Chọn $B$.

Chưa cho $Q$ thì làm sao mà tính ra kết quả đây.
Góp ý: đề sai quá nhiều, làm thấy rất ức chế bạn ạ, nếu đã đầu tư công sức làm một cái gì đó thì nên chăm chút làm cho cẩn thận
 

Quảng cáo

Top