Sau khi va chạm con lắc đi được quãng đường bao nhiêu thì đổi chiều chuyển động

Bài toán: một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì $T = 2\pi (s)$.Khi con lắc đến vị trí biên dương thì một vật có khối lượng m chuyển động cùng phương ngược chiều đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với con lắc. Tốc độ chuyển động của m trước va chạm là $2cm/s$ và sau va chạm vật $m$ bật ngược trở lại với tốc độ $1 cm/s$. Gia tốc của vật nặng của con lắc ngay trước va chạm là $-2 \dfrac{cm}{s^2}$. Sau khi va chạm con lắc đi được quãng đường bao nhiêu thì đổi chiều chuyển động
A. $s = 2 + \sqrt{5} (cm)$
B. $s= 2\sqrt{5} (cm) $
C. $s = 2+ 2\sqrt{5} (cm) $
D. $s = \sqrt{5} (cm)$
 
ruocchua1402 đã viết:
Bài toán: một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì $T = 2\pi (s)$.Khi con lắc đến vị trí biên dương thì một vật có khối lượng m chuyển động cùng phương ngược chiều đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với con lắc. Tốc độ chuyển động của m trước va chạm là $2cm/s$ và sau va chạm vật $m$ bật ngược trở lại với tốc độ $1 cm/s$. Gia tốc của vật nặng của con lắc ngay trước va chạm là $-2 \dfrac{cm}{s^2}$. Sau khi va chạm con lắc đi được quãng đường bao nhiêu thì đổi chiều chuyển động

$A. s = 2 + \sqrt{5} (cm)$

$B. s= 2\sqrt{5} (cm) $

$C. s = 2+ 2\sqrt{5} (cm) $

$D. s = \sqrt{5} (cm)$
Ta có: $a=-w^2.A \Rightarrow A=2cm$
Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm, áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
\[\begin{cases} 2.m=-1.m+m_1.v \\ m.2^2=m.1^2+m_1.v^2 \end{cases}\]
Từ (1) ta có $ m_1=\dfrac{3m}{v}$ Thế vào (2) ta được:
$ 4m=m+3m.v \Rightarrow v=1cm/s$
Áp dụng hệ thức liên hệ ta có:
$$A'^2=2^2+\dfrac{v^2}{w^2}=4+1=5$$
Vậy quãng đường để vật đổi chiều chuyển động là $s=2+\sqrt{5}$
Chọn $A$
Ps: gà :(
 
Lời giải
Gọi $M$ là khối lượng quả nặng của con lắc, $v;v’$ là vận tốc ngay trước và ngay sau va chạm. Ta có $T=2\pi \Rightarrow \omega =1rad/s$ và $v'=\dfrac{(m-M)v}{M+m}\Rightarrow 2(m-M)=-\left( m+M \right)\Rightarrow M=3m$
Do đó vận tốc của quả nặng con lắc là [font=Times New Roman, serif]$v''=\dfrac{2mv}{M+m}=1cm/s$[/font]
Gọi $A$ là biên độ lúc đầu, vật đang ở biên dương $a=-{{\omega }^{2}}A\Rightarrow A=-\dfrac{a}{{{\omega }^{2}}}=2cm$
Gọi $A’$ là biên độ dao động của con lắc sau va chạm với $m$.
Ta có $A'=\sqrt{{{A}^{2}}+\dfrac{v{{''}^{2}}}{{{\omega }^{2}}}}=\sqrt{5}cm$. Do đó quãng đường vật đi được từ lúc
va chạm đến khi đổi chiều là $S=A+A'=2+\sqrt{5}cm$
Chọn A
 
ruocchua1402 đã viết:
Bài toán: một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với chu kì $T = 2\pi (s)$.Khi con lắc đến vị trí biên dương thì một vật có khối lượng m chuyển động cùng phương ngược chiều đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với con lắc. Tốc độ chuyển động của m trước va chạm là $2cm/s$ và sau va chạm vật $m$ bật ngược trở lại với tốc độ $1 cm/s$. Gia tốc của vật nặng của con lắc ngay trước va chạm là $-2 \dfrac{cm}{s^2}$. Sau khi va chạm con lắc đi được quãng đường bao nhiêu thì đổi chiều chuyển động

$A. s = 2 + \sqrt{5} (cm)$

$B. s= 2\sqrt{5} (cm) $

$C. s = 2+ 2\sqrt{5} (cm) $

$D. s = \sqrt{5} (cm)$

Lời giải :
Gọi $m_0$ là khối lượng vật nặng của con lắc lò xo.
Gọi $v_0$ là vận tốc của vật năng con lắc lò xo ngay sau va chạm, $v$ và $v^'$ là vận tốc của vật $m$ trước và sau va chạm: $v = 2cm/s; v^'= -1cm/s.$
Theo định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
$mv = m_0 v_0 + mv^'(1’) \to m_0v_0 = m(v – v^') (1)$
$\dfrac{mv^2}{2}=\dfrac{m_0 v_0 ^2}{2}+\dfrac{m(v^') ^2}{2} \to m_0 v_0 ^2=m(v^2 -(v^')^2)(2)$
Từ $(1)$ và $(2)$ ta có $v_0 = v + V^' = 2 – 1 = 1cm/s.$
Gia tốc vật nặng trước khi va chạm $a = -\omega ^2A$, với $A$ là biên độ dao động ban đầu
Tần số góc $\omega =\dfrac{2\pi}{T}(rad/s)$ , Suy ra $- 2cm/s^2 = -Acm/s^2 \to A = 2cm$
Gọi $A^'$ là biên độ dao động của con lắc sau va chạm với $m$. Quãng đường vật nặng đi được sau va chạm đến
khi đổi chiều $s = A +A^'$ Theo hệ thức độc lâp: $x_0 =A, v = v_0\to (A^')^2=A^2+\dfrac{v_0 ^2}{\omega ^2} \to A^'=\sqrt{5} cm$
Vậy $s=2+\sqrt{5} cm$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
kiemro721119 đã viết:
Ta có: $a=-w^2.A \Rightarrow A=2cm$
Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm, áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
\[\begin{cases} 2.m=-1.m+m_1.v \\ m.2^2=m.1^2+m_1.v^2 \end{cases}\]
Từ (1) ta có $ m_1=\dfrac{3m}{v}$ Thế vào (2) ta được:
$ 4m=m+3m.v \Rightarrow v=1cm/s$
Áp dụng hệ thức liên hệ ta có:
$$A'^2=2^2+\dfrac{v^2}{w^2}=4+1=5$$
Vậy quãng đường để vật đổi chiều chuyển động là $s=2+\sqrt{5}$
Chọn $A$
Ps: gà :sad:
Cậu mắc lỗi ở đây
Hai vật va chạm đàn hồi xuyên tâm, áp dụng định luật bảo toàn động lượng và động năng ta có:
\[\begin{cases} 2.m=-1.m+m_1.v \\ m.2^2=m.1^2+m_1.v^2 \end{cases}\]
Định luật bảo toán động lượng là
$m_1\overrightarrow{v}+m\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v'}+m.\overrightarrow{v_2'}$

Do vật 2 bật ngược lại nên khi chiếu lên trục phải lấy giá trị $v_2'=-1$ chứ không phải 1.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là: Bài tập Dao động cơ 0
T Vận tốc của m0 ngay sau khi va chạm là Bài tập Dao động cơ 0
P Hỏi sau khi chạm đinh vât m tiếp tục chuyển động thì có góc lệch cực đại bằng bao nhiêu Bài tập Dao động cơ 1
inconsolable Quãng đường vật nặng đi được sau va chạm đến khi $m_1$ đổi chiều chuyển động là: Bài tập Dao động cơ 1
K Biên độ của vật sau khi va chạm là : Bài tập Dao động cơ 1
K Chu kì của hệ cơ sau khi va chạm Bài tập Dao động cơ 1
H Tìm biên độ sau khi va chạm xuyên tâm Bài tập Dao động cơ 1
Tăng Hải Tuân Nếu tăng gấp đôi thời gian tác dụng lực thì vận tốc cực đại của vật sau khi ngừng tác dụng lực là Bài tập Dao động cơ 1
keyhaii Tìm chu kì dao động, nếu sau khi thả ra nó dao động điều hòa? Bài tập Dao động cơ 1
tritanngo99 Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực $F$ tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào Bài tập Dao động cơ 1
H Sau khi ngừng tác dụng lực thì biên độ là gì? Bài tập Dao động cơ 3
Đậu Hoàng Anh Tìm biên độ của vật sau khi thang máy rơi Bài tập Dao động cơ 0
NTH 52 Ngay trước khi cắm vào quả cầu, viên đạn có tốc độ gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Dao động cơ 0
kienduc_2000 Sau khi rời D, m dao động với A~? Bài tập Dao động cơ 0
Houtaro Sau khi rời tấm ván vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại????? Bài tập Dao động cơ 11
ĐỗĐạiHọc2015 Thời điểm ban đầu đến khi trạm đất gần giá trị nào nhất sau đây. Bài tập Dao động cơ 0
H Tốc độ dao động cực đại của vật sau khi qua O lần đầu tiên Bài tập Dao động cơ 1
Fờ Tu Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào? Bài tập Dao động cơ 1
caybutbixanh Tính quãng đường mà $m_1$ đi được sau $\frac{41}{60}$ giây kể từ khi thả Bài tập Dao động cơ 4
N Biên độ của dao động $m_1$ sau khi bị tuột là? Bài tập Dao động cơ 17
apple13197 Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động điều hòa với biên độ Bài tập Dao động cơ 1
Hải Quân Tốc độ dao động cực đại sau khi vật qua vị trí O lần đầu tiên là>? Bài tập Dao động cơ 0
P Vật đạt vận tốc lớn nhất sau khi đi được quãng đường? Bài tập Dao động cơ 2
A Sau khi rời khỏi giá đỡ con lắc dao động điều hòa với biên độ Bài tập Dao động cơ 2
ĐỗĐạiHọc2015 Khoảng cách giữa tàu và mục tiêu khi đó gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Dao động cơ 2
Hải Quân Tốc độ của vật sau khi đi quãng đường s=2cm: Bài tập Dao động cơ 5
Hải Quân Khoảng thời gian lò xo bị dãn sau khi dao động được 1s tính từ lúc t=0 là: Bài tập Dao động cơ 3
manhtri Biên độ sau khi ngừng tác dụng lực? Bài tập Dao động cơ 5
kyubi0310 Tốc độ cực đại sau khi lực F ngừng tác dụng Bài tập Dao động cơ 1
G Tính tốc độ cực đại của vật sau khi lò xo bị giữ Bài tập Dao động cơ 6
C Quãng đường vật m đi được sau 41/60 s kể từ khi thả là Bài tập Dao động cơ 4
21653781 Tốc độ vật sau khi đi quãng đường S= 2 (cm) (kể từ lúc t =0) là Bài tập Dao động cơ 6
A Chiều dài của lò xo sau khi quả cầu dao động được một nửa chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động là Bài tập Dao động cơ 1
B Sau khi đi được 4cm, động năng của vật có giá trị ? Bài tập Dao động cơ 1
NTH 52 Giá trị lớn nhất của A khi $\omega$ thay đổi gần giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Dao động cơ 1
apple13197 Cơ năng của con lắc sau khi xe chuyển động bằng Bài tập Dao động cơ 1
Nô BiTa Tính biên độ dao động của con lắc sau khi lò xo 2 đứt? Bài tập Dao động cơ 8
boyvodanh97 Kết luận nào sau đây là đúng khi xác định vị trí cân bằng của con lắc? Bài tập Dao động cơ 3
hoankuty Biên độ dao động của vật sau khi lò xo 2 bị đứt là? Bài tập Dao động cơ 2
Đinh Phúc Li độ cực đại của vật sau khi qua VTCB đầu tiên là: Bài tập Dao động cơ 5
Huy Nguyễn Biên độ của vật sau khi giữ lò xo Bài tập Dao động cơ 1
superstar Bỏ qua mọi ma sát thì biên độ dao động của con lắc sau khi tắt điện trường có giá trị gần đúng nhất Bài tập Dao động cơ 3
Alitutu Tỉ số lực căng dây treo con lắc đơn ngay trước và sau khi vướng vào đinh là Bài tập Dao động cơ 1
Alitutu Tốc độ cực đại của vật sau khi giữ điểm chính giữa của lò xo Bài tập Dao động cơ 2
H Sau khi dây tuột,tính góc hợp bởi vecto vận tốc của quả cầu so với phương ngang Bài tập Dao động cơ 3
C Sau khi rời khỏi giá đỡ thì vật dao động điều hòa với biên độ là Bài tập Dao động cơ 9
091031103 Biên độ dao động của vật sau khi giảm khối lượng? Bài tập Dao động cơ 2
thanh thương Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là Bài tập Dao động cơ 2
tranlehaiquan Vật đạt tốc độ lớn nhất sau khi đi được quảng đường là? Bài tập Dao động cơ 0
ASBQE Gia tốc của vật A ngay sau khi cắt bằng Bài tập Dao động cơ 4
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top