f biến thiên $\dfrac{U_1}{U_2} = ?$

Bài toán
Cho đoạn mạch AB gồm 3 đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ $C =\dfrac{10^{-3}}{6\pi} F$, đoạn MN chứa cuộn dây có $r=10\Omega$, độ tự cảm $L=\dfrac{3}{10\pi} H$, đoạn NB chứa biến trở $R$. Đặt vào A, B một điên áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định $f=50Hz$, thay đổi $R$ thì điện áp hiệu dụng đoạn AM cực đại là $U_1$. Khi cố định $R=30 \Omega$, thay đổi $f$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM cực đại là $U_2$. Khi đó $\dfrac{U_1}{U_2} =?$
A. $3,15$
B. $1,58$
C. $6,29$
D. $0,79$
 
Bài Làm::
Ta có:
-)Khi $f=50(Hz)$
$Z_{L}=30,Z_{C}=60$
Khi $U_{C}max$ ta có:
$$R=(Z_{C}-Z_{L})-r)=20$$

Nên $$U_{AM}max=\dfrac{Z_{C}U}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{C}-Z_{L})^{2}}}=U\sqrt{2}$$
-)Khi $R=30$
$$U_{AM}max=\dfrac{2UL}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}=4U$$
Nên
$$\dfrac{U_{1}}{U_{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}=0,35$$
 
Bài Làm::
Ta có:
-)Khi $f=50(Hz)$
$Z_{L}=30,Z_{C}=60$
Khi $U_{C}max$ ta có:
$$R=(Z_{C}-Z_{L})-r)=20$$

Nên $$U_{AM}max=\dfrac{Z_{C}U}{\sqrt{(R+r)^{2}+(Z_{C}-Z_{L})^{2}}}=U\sqrt{2}$$
-)Khi $R=30$
$$U_{AM}max=\dfrac{2UL}{R\sqrt{4LC-R^{2}C^{2}}}=4U$$
Nên
$$\dfrac{U_{1}}{U_{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}=0,35$$
Khi $R = 30 \Omega$ thì $R_{tđ} = 40 \Omega$ mà
 
Bài toán
Cho đoạn mạch AB gồm 3 đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM chứa tụ $C =\dfrac{10^{-3}}{6\pi} F$, đoạn MN chứa cuộn dây có $r=10\Omega$, độ tự cảm $L=\dfrac{3}{10\pi} H$, đoạn NB chứa biến trở $R$. Đặt vào A, B một điên áp xoay chiều có tần số có thể thay đổi. Khi cố định $f=50Hz$, thay đổi $R$ thì điện áp hiệu dụng đoạn AM cực đại là $U_1$. Khi cố định $R=30 \Omega$, thay đổi $f$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn AM cực đại là $U_2$. Khi đó $\dfrac{U_1}{U_2} =?$
A. $3,15$
B. $1,58$
C. $6,29$
D. $0,79$
Lời Giải:
TH1: $R= 0$
$U_C = \dfrac{U.Z_C}{Z} = \dfrac{3\sqrt{10}}{5}.U$

TH2: Dùng công thức thôi
$\omega^2 = \dfrac{1}{LC} - \dfrac{R^2}{2L^2}; \ U_C = \dfrac{U.}{\sqrt{1-\dfrac{Z_L^2}{Z_C^2}}} = \dfrac{9.\sqrt{14}}{26}.U$

Chọn đáp án B
 
Lời Giải:
TH1: $R= 0$
$U_C = \dfrac{U.Z_C}{Z} = \dfrac{3\sqrt{10}}{5}.U$

TH2: Dùng công thức thôi
$\omega^2 = \dfrac{1}{LC} - \dfrac{R^2}{2L^2}; \ U_C = \dfrac{U.}{\sqrt{1-\dfrac{Z_L^2}{Z_C^2}}} = \dfrac{9.\sqrt{14}}{26}.U$

Chọn đáp án B
Sai rồi

TH2
$$U_{C_2}max=\dfrac{2UL}{(R+r)\sqrt{4LC-(R+r)^{2}C^{2}}}=1.2U$$
$$\dfrac{U_{C_1}}{U_{C_2}}=1.58$$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
I Tỉ số $\dfrac{R}{Z_C}$ xấp xỉ Bài tập Điện xoay chiều 1
V Tức thời Tại thời điểm $t+\dfrac{T}{12}$ thì điện áp tức thời hai đầu điện trở là Bài tập Điện xoay chiều 3
BoythichFAP f biến thiên A= $\dfrac{P_{3}}{P_{1}} + \dfrac{P_{4}}{P_{1}}$ gần giá trị nào nhất ? Bài tập Điện xoay chiều 7
ĐỗĐạiHọc2015 Tỉ lệ $\dfrac{C_4}{C_3}$ là bao nhiêu Bài tập Điện xoay chiều 1
M Khi $C=C_3=\dfrac{2,5.10^{-4}}{\pi}F$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng Bài tập Điện xoay chiều 2
NTH 52 Tức thời Tỉ số $\dfrac{R}{\omega L}$ gần với giá trị nào nhất sau đây? Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 L biến thiên Tỉ số $\dfrac{U_L}{U_C}$ bằng? Bài tập Điện xoay chiều 4
GS.Xoăn Chứng minh rằng: $P_2 \geq \dfrac{8}{9} P_1$ Bài tập Điện xoay chiều 1
NTH 52 R biến thiên Tỉ số $\dfrac{P_{Rmax}}{P_{max}}$ bằng Bài tập Điện xoay chiều 3
hoankuty Tìm giá trị lớn nhất của $\dfrac{U_{1}}{U_{2}}$? Bài tập Điện xoay chiều 2
D L biến thiên Tỉ số $\dfrac{U_{Lmax}}{U_{Cmax}}$là Bài tập Điện xoay chiều 1
H Taị thời điểm $t=\dfrac{1}{150}$ s thì hiệu điện thế trên tụ có giá trị là Bài tập Điện xoay chiều 1
A Tính tỉ số $\dfrac{Z_C}{Z_L}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
HuyGooner R biến thiên Tỉ số $\dfrac{P_2}{P_1}$ bằng Bài tập Điện xoay chiều 2
N Lệch pha Tỷ số độ tự cảm của 2 cuộn dây $\dfrac{L_{1}}{L_{2}}$ là: Bài tập Điện xoay chiều 1
N Tại thời điểm suất điện động tức thời bằng e = $\dfrac{E_{0}}{2}$ và đang tăng thì véc tơ pháp tuyến Bài tập Điện xoay chiều 1
lkshooting Cho mạch $RLC$ mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm $L = \dfrac{1,5}{\pi }$ Bài tập Điện xoay chiều 5
N C biến thiên Tính tỉ số $\dfrac{I_1}{I_2}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
N Tỉ số $\dfrac{U_{0}}{\xi }$ bằng: (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ) Bài tập Điện xoay chiều 1
N R biến thiên Tỉ số $\dfrac{cos\varphi 1}{cos\varphi 2}$ bằng: Bài tập Điện xoay chiều 3
lkshooting Điện áp hai đầu vôn kế trễ pha $\dfrac{\pi}{3}$ so với $U$. Giá trị $R_2$ bằng Bài tập Điện xoay chiều 4
H Lệch pha Xác định giá trị $U_0 $ với hiệu điện thế tức thời $u_{AN}$ lệch pha so với $u_{MB}$ là $\dfrac{\pi Bài tập Điện xoay chiều 1
dreamhigh315 C biến thiên Với $C = \dfrac{C_1}{2}$ thì điện áp hiệu dụng giữa $A$ và $N$ bằng Bài tập Điện xoay chiều 3
Các chủ đề tương tự























Quảng cáo

Top