Hộp đen Những thông tin trên cho biết X chứa:

Bài toán
Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều $u=50\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{6})$(V) thì cường độ dòng điện qua mạch $i=2\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức $u=50\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$(V) thì cường độ dòng điện $i=\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{\pi }{6} )$(A).Những thông tin trên cho biết X chứa:
A. $R=25\Omega ,L=\dfrac{2,5}{\pi }(H),C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }(F)$
B. $L=\dfrac{5}{12\pi }(H),C=\dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi }(F)$
C. $L=\dfrac{1,5}{\pi }(H),C=\dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi }(F)$
D. $R=25\Omega ,L=\dfrac{5}{12\pi }(H)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều $u=50\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{6})$(V) thì cường độ dòng điện qua mạch $i=2\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức $u=50\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$(V) thì cường độ dòng điện $i=\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{\pi }{6} )$(A).Những thông tin trên cho biết X chứa:
A. $R=25\Omega ,L=\2frac{2,5}{\pi }(H),C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }(F)$
B. $L=\dfrac{5}{12\pi }(H),C=\dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi }(F)$
C. $L=\dfrac{1,5}{\pi }(H),C=\dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi }(F)$
D. $R=25\Omega ,L=\dfrac{5}{12\pi }(H)$
Ở cả hai trường hợp: $u$ lệch pha $i$ góc $\dfrac{\pi}{2}$
Suy ra mạch không có $R$.
Dựa vào các phương trình đã có ta có : $$\begin{cases} |Z_{L_1}-Z_{C_1}| = 25 \\ |Z_{L_2}-Z_{C_2}| =50 \end{cases}$$
Ta có thể suy ra :
$$\begin{cases} LC = \dfrac{1}{16000\pi^2} \\ |100\pi L-\dfrac{1}{100\pi C}| = 25 \end{cases}$$
Rút thế vào ta được $$L=\dfrac{5}{12\pi} , C = \dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi}$$
Vậy chọn B. :D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều $u=50\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{6})$(V) thì cường độ dòng điện qua mạch $i=2\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$(A).
Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức $u=50\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$(V) thì cường độ dòng điện $i=\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{\pi }{6} )$(A).Những thông tin trên cho biết X chứa:
A. $R=25\Omega ,L=\dfrac{2,5}{\pi }(H),C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }(F)$
B. $L=\dfrac{5}{12\pi }(H),C=\dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi }(F)$
C. $L=\dfrac{1,5}{\pi }(H),C=\dfrac{1,5.10^{-4}}{\pi }(F)$
D. $R=25\Omega ,L=\dfrac{5}{12\pi }(H)$
TH1: $$u=50\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{6})\\2\cos(100\pi t+\dfrac{2\pi }{3})$$
Ta được $$Z=\dfrac{50 \angle \dfrac{\pi}{6}}{2 \angle \dfrac{2\pi}{3}}=-25i$$
Suy ra $R=0$ và $Z_{C_1}-Z_{L_1}=25 \Omega$
TH2: $$ u=50\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{2\pi }{3})\\
i=\sqrt{2}\cos(200\pi t+\dfrac{\pi }{6} )$$
Ta được $Z=\dfrac{50\sqrt{2} \angle \dfrac{2\pi}{3}}{\sqrt{2} \angle \dfrac{\pi}{6}}=50i$
Suy ra $R=0$ và $Z_{L_2}-Z_{C_2}=50 \Omega$
Vậy ta có hệ:
$$ \left\{\begin{matrix}
\dfrac{1}{100\pi C}-100 \pi L=25\\
200 \pi L-\dfrac{1}{200 \pi C}=50
\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
C=\dfrac{3}{20000\pi}\\
L=\dfrac{5}{12 \pi}
\end{matrix}\right.$$
Đáp án B.
___________
P/s: Đỡ phải để trị tuyệt đối như anh s2_la
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
hoàidien Cường độ dòng điện tức thời có giá trị 0,5Io tại những thời điểm Bài tập Điện xoay chiều 1
GS.Xoăn TỔNG HỢP NHỮNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài tập Điện xoay chiều 25
ĐỗĐạiHọc2015 [Topic] Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán điện xoay chiều ôn thi đại học 2015 Bài tập Điện xoay chiều 312
inconsolable Hỏi X gồm những linh kiện gì? Tìm giá trị của chúng? Bài tập Điện xoay chiều 1
tien dung Hộp kín chứa những phần tử nào Bài tập Điện xoay chiều 1
phituyetnhung Hộp đen Hộp Y chứa những phần tử nào và giá trị của chúng Bài tập Điện xoay chiều 6
N Hộp đen Cho biết X, Y là những phần tử nào và tính giá trị của các phần tử đó? Bài tập Điện xoay chiều 2
kingkoong Hộp đen Hỏi X,Y chứa những phần tử nào và giá trị của chúng? Bài tập Điện xoay chiều 6
chinhanh9 Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là? Bài tập Điện xoay chiều 0
chinhanh9 MPĐ Từ thông cực đại qua mỗi vòng là? Bài tập Điện xoay chiều 3
tkvatliphothong Tìm các thông số của hộp kín X Bài tập Điện xoay chiều 2
triminhdovip137 Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây Bài tập Điện xoay chiều 2
N Từ thông cực đại gửi qua khung bằng: Bài tập Điện xoay chiều 2
Spin9x Từ thông cực đại gửi qua một vòng dây bằng Bài tập Điện xoay chiều 1

Quảng cáo

Top