Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính

Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 gần giống
 

Attachments

Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 gần giống
Mình nghĩ Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này phải có góc chuyển động của e mới tính được chứ? Các e bay theo nhiều hướng biết tính theo e nào??
 
Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 gần giống
Lời giải.
Sau khi bật ra khỏi Katot thì các e quang điện chịu tác dụng của lực điện trường thì thu được gia tốc
$a=\dfrac{F_d}{m} = \dfrac{eE}{m}$
Bán kính cực đại của e quang điện trên vùng bề mặt anot là
$R_{max}= V_{o max} .t$
Quẫng đường e quang điện đi trong điện trường:
$d= \dfrac{1}{2}at^2 = \dfrac{1}{2} \dfrac{eE}{m} (\dfrac{R}{V_{max}})^2$
$\Rightarrow e \dfrac{U_{AK}}{d}.R^2 = 4. \dfrac{1}{2}mv^2.d$
$\Rightarrow R= 2d \sqrt{\dfrac{U_h}{U_{AK}}} = 2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU_{AK}} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D
 
Bài toán: Một thí nghiệm có sơ đồ như hình vẽ. A và K là anốt và catốt có dạng 2 tấm kim loại phẳng đắt song song, cách nhau 1 khoảng d. Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là $\lambda _0$. Chùm bức xạ hẹp, đơn sắc có bước sóng $\lambda $ ($\lambda < \lambda _0$) được chiếu đến O. Đặt: $U = U_{AK}$, $m = m_e$, coi như các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện . Khoảng cách d đủ rộng để các e bật ra từ O không thể chạm vào anốt . Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn có bán kính
A. $R = \dfrac{heU}{mdc}(\lambda _0 - \lambda )$
B. $R = \sqrt{\dfrac{2hdec}{mU} \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}$
C. $R = {\dfrac{hdc}{eU}\sqrt{ \left(\dfrac{1}{\lambda } - \dfrac{1}{\lambda _0}\right)}}$
D. Đáp án khác

http://vatliphothong.vn/t/1325/ Một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 gần giống
Lời giải
Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn hay ta phải đi tìm bán kính lớn nhất của các e.
Các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện nên ta có gia tốc a là $a=\dfrac{qE}{m}$
Xét chuyển động của electron trên hệ trục tọa độ Oxy
Gọi $\alpha$ là góc hợp bởi electron và trục Ox
+ Theo phương Oy:$y=d=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d}{a}}=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
Theo trục Ox: ( Vật chuyển động đều) $x=v_o\cos \alpha .t$
Thế t vào ta được $R=x=v_o.\cos \alpha .\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
$R_{max}\Leftrightarrow x_{Max}\Leftrightarrow\cos \alpha =1$
$R_{Max}=v_o.\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}=2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D

p/s: Hồi sáng đọc sót từ giới hạn :big_smile:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải
Các e quang điện bị kéo trở lại catốt trên 1 vùng được giới hạn bởi đường tròn hay ta phải đi tìm bán kính lớn nhất của các e.
Các e sau khi bật khỏi catốt chỉ chịu tác dụng của lực điện nên ta có gia tốc a là $a=\dfrac{qE}{m}$
Xét chuyển động của electron trên hệ trục tọa độ Oxy
Gọi $\alpha$ là góc hợp bởi electron và trục Ox
+ Theo phương Oy:$y=d=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2d}{a}}=\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
Theo trục Ox: ( Vật chuyển động đều) $x=v_o\cos \alpha .t$
Thế t vào ta được $R=x=v_o.\cos \alpha .\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}$
$R_{max}\Leftrightarrow x_{Max}\Leftrightarrow\cos \alpha =1$
$R_{Max}=v_o.\sqrt{\dfrac{2d^2m}{Ue}}=2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D

p/s: Hồi sáng đọc sót từ giới hạn :big_smile:
Nếu $\cos \alpha =1$ thì e vừa thoát ra khỏi bản đã đạp lại vào catốt rồi, chưa kịp chạy tí gì
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lời giải.
Sau khi bật ra khỏi Katot thì các e quang điện chịu tác dụng của lực điện trường thì thu được gia tốc
$a=\dfrac{F_d}{m} = \dfrac{eE}{m}$
Bán kính cực đại của e quang điện trên vùng bề mặt anot là
$R_{max}= V_{o max} .t$
Quẫng đường e quang điện đi trong điện trường:
$d= \dfrac{1}{2}at^2 = \dfrac{1}{2} \dfrac{eE}{m} (\dfrac{R}{V_{max}})^2$
$\Rightarrow e \dfrac{U_{AK}}{d}.R^2 = 4. \dfrac{1}{2}mv^2.d$
$\Rightarrow R= 2d \sqrt{\dfrac{U_h}{U_{AK}}} = 2d \sqrt{\dfrac{hc}{eU_{AK}} \left(\dfrac{1}{\lambda}-\dfrac{1}{\lambda_0} \right)}$
Chọn D
Bạn này hiểu sai đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 rồi, d đủ dài để e ko đến đc anốt.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
Gét Đời Các electron quang điện có thể rời xa tấm kim loại một khoảng lớn nhất là ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
tandatinfotech Động năng cực đại của các electron quang điện khi đến anot là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
K Khi các electron quang điện rơi trở lại bản A, điểm rơi cách A một đoạn xa nhất bằng bao nhiêu? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
P Tỉ số các vận tốc cực đại của các êlectron đến anốt và các êlectron quang điện bứt ra khỏi catot là Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
L Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tính theo A là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
S Tỉ số các vận tốc cực đại của các êlectron đến anốt (của ống tia X) và các êlectron quang điện bứt Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
T Bài toán về hiệu điện thế hãm khi chiếu các tia sáng vào tế bào quang điện. Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
B Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
L Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với các chùm bức xạ có tần số Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
S Nếu dùng chùm sáng có tần số 3f thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
tramyvodoi Động năng cực đại của các quang electron khi đạp vào anot là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
ThamHuong97 Nguyên tử chuyển về các trạng thái dừng có mức năng ℓượng thấp hơn thì có thể phát ra phôtôn có năng Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
Hải Quân Số các bức xạ khả dĩ mà nguyên tử hyđrô có thể phát ra là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 7
H Nguyên tử hiđrô đó có thể hấp thụ tối đa bao nhiêu loại phôtôn trong các chùm trên ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
L Tìm hiệu số nhỏ nhất giữa các bước sóng mà đám hơi Hyđrô này đã phát ra Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
minhdoan Bán kính lớn nhất của vùng trên bề mặt cực dương có các electron đập vào Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
P Số phát biểu đúng về các loại tia là? Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
Đ Để các êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là $\sqrt{2} v$thì phải chiếu bức xạ có bước sóng bằng Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
sooley Năng lượng tối thiểu của các hạt $\alpha$ để phản ứng có thể xảy ra bằng Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
ShiroPin Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
KSTN_BK_95 Bước sóng ngắn nhất trong số các bức xạ đó là ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
H Số các bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
KSTN_BK_95 Tính tỷ lệ vận tốc của các bước sóng ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
Tăng Hải Tuân [2013] Bài tập Lượng tử ánh sáng trong các đề thi thử Vật lí Bài tập Lượng tử ánh sáng 53
D Chuyển động của các electron trong từ trường, điện trường Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
tkvatliphothong Tìm giá trị của các bước sóng Bài tập Lượng tử ánh sáng 7
giolanh Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu? Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
D Tính vận tốc cực đại của quang điện tử? Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
đhl Tìm vận tốc cực đại của electron quang điện ra khỏi catot Bài tập Lượng tử ánh sáng 11
H Tìm hiệu điện thế hãm để dập tắt dòng quang điện? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
O Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catot Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
T Hiệu suất phát quang cực đại của đèn ba phổ Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
Hải Quân Giới hạn quang điện của kim loại là: Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
iphodtv Vận tốc cực đại của quang điện tử là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
Ngoc_Bich Dòng quang điện bão hòa và điện thế hãm bây giờ là ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
N Hiện tượng quang điện ngoài với vật dẫn cô lập Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
N Động năng ban đầu cực đại của quang electron là Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
N Động năng cực đại của quang e khi tới anốt có giá trị nào sau đây Bài tập Lượng tử ánh sáng 8
T Giới hạn quang điện của kim loại Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
X Xác định bước sóng những vạch quang phổ của ng tử H xuất hiện khi bắn phá ng tử H ở trạng thái cơ bả Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
ahquyet043 Giới hạn quang điện Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
Change Catot giờ là hợp kim đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm triệt tiêu dòng quang điện là Bài tập Lượng tử ánh sáng 10
Change Tốc độ cực đại của quang electron có giá trị Bài tập Lượng tử ánh sáng 5
Huy Nguyễn Dòng quang điện bão hòa và điện thế hãm lần lượt là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
A Tính tỉ số thời gian có dòng quang điện và tỉ số thời gian dòng này bị triệt tiêu Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
D Động năng ban đầu cực đại của quang electron là Bài tập Lượng tử ánh sáng 6
D Gọi $U_{1}$ và $U_{2}$ là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
S Tính số vạch quang phổ của Hidro Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
missyou1946 Bước sóng giới hạn quang điện là bao nhiêu ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
skylinehermes Giá trị giới hạn quang điện $\lambda _{0}$ Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top