[2013] Bài tập Điện xoay chiều trong các đề thi thử Vật lí

Hôm nay mình lập topic nhằm có một cái nhìn tổng quan về Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập Điện xoay chiều trong các đề thi thử, đặc biệt là đề thi thử các trường Chuyên trên cả nước, mong các bạn tham gia nhiệt tình ^^![prbreak][/prbreak]
Nội quy của topic như sau:
Thứ nhất: Thực hiện đúng nội quy của diễn đàn tại đây
Thứ hai: Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 post phải đánh số thứ tự, và phải trình bày theo mẫu sau:
(có được bằng cách ấn vào nút LB trên khung soạn thảo)
Bài x. (Đề thi thử lần y, trường z)
Đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 viết ở đây
A. Đáp án A viết ở đây
B. Đáp án B viết ở đây
C. Đáp án C viết ở đây
D. Đáp án D viết ở đây
Mã:
Chú ý
[b][color=blue]Bài x.[/color][/b] (Đề thi thử lần y, trường z)
Đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 viết ở đây
[b][color=blue]A.[/color][/b] Đáp án A viết ở đây
[b][color=blue]B.[/color][/b] Đáp án B viết ở đây
[b][color=blue]C.[/color][/b] Đáp án C viết ở đây
[b][color=blue]D.[/color][/b] Đáp án D viết ở đây
Thứ ba: Phải giải quyết xong Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 trước đó, rồi mới post Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tiếp theo.
 
Câu 36 (Chuyên ĐHV-Lần 3): Một khung đây gồm $50$ vòng dây quay trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ $\vec{B}$ vuông góc với trục quay của khung với tốc độ $1800$ (vong/phút). Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là $2.10^{-4}(Wb)$. Tại thời điểm $t=0$, vecto $\vec{B}$ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Sau $\dfrac{1}{4}$ chu kì đầu tiên thì độ lớn suất điện động trung bình xuất giện trong khung dây là
A. $1,88(V)$
B. $0,94(V)$
C. $1,2(V)$
D. $2,3(V)$

LẦN MẤY?
admin
Bài làm:
Hàm chứa trong từ thông có S rồi mà:
Phương trình suất điện động xuất hiện :
$$e=0,6 \pi \left(60 \pi t-\dfrac{\pi}{2}\right).$$
Tính ra giá trị cực đại là 1,88(V).
Tuy nhiên đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 yêu cầu giá trị trung bình:
Tính ra:
$$e_{tb} =\dfrac{\int\limits_{0}^{\dfrac{T}{4}} e dt}{\dfrac{T}{4}}.$$
Tính ra:
$$e_{tb}=1,2.$$
Chọn $C$.
P/s: Công thức trung bình mình có học ở sách cũ!
 
Bài làm:
Hàm chứa trong từ thông có S rồi mà:
Phương trình suất điện động xuất hiện :
$$e=0,6 \pi \left(60 \pi t-\dfrac{\pi}{2}\right).$$
Tính ra giá trị cực đại là 1,88(V).
Tuy nhiên đầu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 yêu cầu giá trị trung bình:
Tính ra:
$$e_{tb} =\dfrac{\int\limits_{0}^{\dfrac{T}{4}} e dt}{\dfrac{T}{4}}.$$
Tính ra:
$$e_{tb}=1,2.$$
Chọn $C$.
P/s: Công thức trung bình mình có học ở sách cũ!
Đánh nhầm số chứ không phải tính toán sai.
Không hiểu lắm, công thức: $e = \omega NBS$
Có S là diện tích khung còn j
 
Câu 37 (Chuyên Quốc Học): Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm cuộn dây thuần cảm $L$, điện trở thuần $R$, tụ điện có điện dung $C$ mắc nối tiếp theo thứ tự trên, $M$ là điểm nối giữa $L$ và $R$, $N$ là điểm nối giữa $R$ và $C$, $L$ thay đổi được. Khi $L=L_1$ thì điện áp hai đầu đoạn mạch $AB$ vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch $MB$ và $U_L=200V$. Khi $L=L_2$ thì điện áp hai đầu đoạn mạch $AB$ vuông pha với điện áp hai đầu $AM$. Khi $L=L_2$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu $MB$ là
A. $100\sqrt{2}(V)$
B. $200(V)$
C. $200\sqrt{2}(V)$
D. $100(V)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Câu 37 (Chuyên Quốc Học): Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm cuộn dây thuần cảm $L$, điện trở thuần $R$, tụ điện có điện dung $C$ mắc nối tiếp theo thứ tự trên, $M$ là điểm nối giữa $L$ và $R$, $N$ là điểm nối giữa $R$ và $C$, $L$ thay đổi được. Khi $L=L_1$ thì điện áp hai đầu đoạn mạch $AB$ vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch $MB$ và $U_L=200V$. Khi $L=L_2$ thì điện áp hai đầu đoạn mạch $AB$ vuông pha với điện áp hai đầu $AM$. Khi $L=L_2$ thì điện áp hiệu dụng hai đầu $MB$ là
A. $100\sqrt{2}(V)$
B. $200(V)$
C. $200\sqrt{2}(V)$
D. $100(V)$
Bài làm:
Nếu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này giải chi tiết thì mình chịu (mà chưa có ý định giải chi tiết). Điều đầu tiên mà mình nghĩ đến là chọn số.
Với $L=L_1$ thì $U_L$ cực đại. Giản đồ là tam giác vuông.
Với $L=L_2$ thì cộng hưởng. $Z_L'=Z_C$
Dễ thấy đáp án toàn số đẹp, suy ra các góc trong giản đồ cũng là góc đặc biệt(đoán). Muốn có nhanh đáp số mấu chốt là tìm mối liện hệ giữa $R$ và $Z_C$. Thấy đáp án chỉ có số nguyên và có chứa $\sqrt{2}$ nên nghĩ ngay đến việc $R=Z_C$. Hay là góc giữa $U_{MB}$ và i là $45^0$
Dựa vào $U_{Lmax}=200 V$ có thể dự đoán: $U_R=U_C=100\sqrt{2} \Omega$
Thử vào thấy $U=U_R=120\sqrt{2}$
Trong TH1 có $U_{RC}=\sqrt{U^2_L-U^2}=100\sqrt{2}$
Suy ra $U'_R=U'_C=100V$
Mọi số liệu đều hợp lí.
Chọn B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài làm:
Nếu Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 này giải chi tiết thì mình chịu (mà chưa có ý định giải chi tiết). Điều đầu tiên mà mình nghĩ đến là chọn số.
Với $L=L_1$ thì $U_L$ cực đại. Giản đồ là tam giác vuông.
Với $L=L_2$ thì cộng hưởng. $Z_L'=Z_C$
Dễ thấy đáp án toàn số đẹp, suy ra các góc trong giản đồ cũng là góc đặc biệt(đoán). Muốn có nhanh đáp số mấu chốt là tìm mối liện hệ giữa $R$ và $Z_C$. Thấy đáp án chỉ có số nguyên và có chứa $\sqrt{2}$ nên nghĩ ngay đến việc $R=Z_C$. Hay là góc giữa $U_{MB}$ và i là $45^0$
Dựa vào $U_{Lmax}=200 V$ có thể dự đoán: $U_R=U_C=100\sqrt{2} \Omega$
Thử vào thấy $U=U_R=120\sqrt{2}$
Trong TH1 có $U_{RC}=\sqrt{U^2_L-U^2}=100\sqrt{2}$
Suy ra $U'_R=U'_C=100V$
Mọi số liệu đều hợp lí.
Chọn B
Làm gì mà đao to búa lớn thế .
Khi $L=L_1$ thì $U_L$ cực đại nên ta có $U_L =\dfrac{\sqrt{R^2+Z_C^2}}{R}.U=200$
Khi $L=L_2$ thì mạch cộng hưởng nên $U=U_R'$.Do đó
$U_{MB}=\dfrac{U_R'}{R}.\sqrt{R^2+Z_C^2} =\dfrac{\sqrt{R^2+Z_C^2}}{R}.U=200$
Chọn B
 
Câu 38 (Chuyên Quốc Học): Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện có điện dung $C$, cuôn dây thuần cảm $L$,mắc nối tiếp, $L$ thay đôi được. Khi $L=L_o$ thì điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại $U_{Lmax}=160\sqrt{5}$. Tại thời điểm $t_1$ điện áp tức thời hai đầu mạch $RC$ là $u_{RC}=200V$. Tại thời điễm $t=t+\dfrac{T}{4}$ điện áp tức thời hai đầu mạch $AB$ là $u=100V$. Điện áp hiệu dụng hai đầu $AB$ là
A. $80$
B. $80\sqrt{2}$
C. $160\sqrt{2}$
D. $160$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Câu 38 (Chuyên Quốc Học): Đặt điện áp $u=U\sqrt{2}\cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch $AB$ gồm điện trở thuần $R$, tụ điện có điện dung $C$, cuôn dây thuần cảm $L$,mắc nối tiếp, $L$ thay đôi được. Khi $L=L_o$ thì điện áp hai đầu cuộn dây đạt cực đại $U_{Lmax}=160\sqrt{5}$. Tại thời điểm $t_1$ điện áp tức thời hai đầu mạch $RC$ là $u_{RC}=200V$. Tại thời điễm $t=t+\dfrac{T}{4}$ điện áp tức thời hai đầu mạch $AB$ là $u=100V$. Điện áp hiệu dụng hai đầu $AB$ là
A. $80$
B. $80\sqrt{2}$
C. $160\sqrt{2}$
D. $160$
Bài làm:
Ban đầu $U_L$ cực đại nên $U$ vuông pha $U_{RC}$
\[ \dfrac{u^2}{U^2}+\dfrac{u^2_{RC}}{U^2_{RC}}=1\]
Ở $t_1$ và $t_2$ thì hiệu điện thế hai đoạn $AB$ vuông pha nên:
\[ \dfrac{u'^2}{U^2}+\dfrac{u}{U^2}=1\]
Từ đây suy ra:
\[ \dfrac{u'^2}{U^2}=\dfrac{u^2_{RC}}{U^2_{RC}}\]
\[ \Leftrightarrow \dfrac{200^2}{(160\sqrt{5})^2-U^2}=\dfrac{100^2}{U^2} \]
Từ đây tìm được $U=160 V$
Chọn B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 26, chuyên Trần Phú, 2013.
Một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là $\dfrac{220}{127}$. Cuộn sơ cấp có điện trở $r_1=3,6 \Omega$, cuộn thớ cấp có điện trở $r_2=1,2 \Omega$. Mắc cuộn thứ cấp vào điện trở $R=10 \Omega$. Coi mạch từ là kín, hệ số công suất các cuộn dây như nhau, và bỏ qua hao phí dòng Fu-cô. Khi cuộn sơ cấp có $U_1=220 V$, thì cuộn thứ cấp có $U_2$ là?
A. 102,5 V
B. 127,5 V
C. 183,3 V
D. 151,9 V
  • Khi dặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một điện thế xoạy chiều $U_1$ thì một phần điện năng bị hao phí trên $r_1$, phần còn lại sinh ra suất điện động $E_1$ trên cuộn sơ cấp, nên: $E_1=U_1-I_1.r_1$
  • Từ thông biến thiên từ cuộn dây của cuộn dơ cấp qua lõi thép sinh ra suất điện động xoay chiều có giá trị hiệu dụng $E_2$, một phần điện năng bị hao phí trên $r_2$, phần còn lại sinh ra hiệu điện thế xoạy chiều $U_2$ nên:$E_2=U_2+I_2r_2$
Áp dụng công thức của máy biến thế: $$\dfrac{E_1}{E_2}=\dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{N_1}{}N_2\Rightarrow I_1=\dfrac{127I_2}{220}.$$
Mặt khác $I_2=\dfrac{U_2}{R}$
Ta có biểu thức:
$$\dfrac{N_1}{N_2}=\dfrac{220}{127}=\dfrac{U_1-\dfrac{127}{220}.\dfrac{U_2}{R}.r_1}{U_2+\dfrac{U_2}{R.r_2}}.$$
$$\Rightarrow U_2=102,4.$$
Chọn A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 26, chuyên Trần Phú, 2013.
Một máy biến áp có tỉ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là $\dfrac{220}{127}$. Cuộn sơ cấp có điện trở $r_1=3,6 \Omega$, cuộn thớ cấp có điện trở $r_2=1,2 \Omega$. Mắc cuộn thứ cấp vào điện trở $R=10 \Omega$. Coi mạch từ là kín, hệ số công suất các cuộn dây như nhau, và bỏ qua hao phí dòng Fu-cô. Khi cuộn sơ cấp có $U_1=220 V$, thì cuộn thứ cấp có $U_2$ là?
A. 102,5 V
B. 127,5 V
C. 183,3 V
D. 151,9 V
Lời Giải:
$U_1.I_1 = r_1.I_1^2 + r_2.I_2^2 + R.I_2^2 \\ \dfrac{I_1}{I_2} = \dfrac{127}{220}; \ \Rightarrow I_2 = 10,24 \Rightarrow U_2 = 102,4 \ (V) $
 
Câu 39 (Chuyên Nguyễn Trãi): Cho một mạch điện xoay chiều $AB$ gồm điện trở thuần $R=100\Omega $,cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos100\pi t(V)$, biết $Z_L=2Z_C$.Ở thời điểm $t$ điện áp 2 đầu điện trở là $80V$,hai đầu tụ điện là $40V$. Hỏi điện áp $2$ đầu đoạn mạch $AB$ khi đó:
A. $80V$
B. $89,4\sqrt{2}V$
C. $89,4V$
D. $40V$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Câu 39 (Chuyên Nguyễn Trãi): Cho một mạch điện xoay chiều $AB$ gồm điện trở thuần $R=100\Omega $,cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=220\sqrt{2}\cos100\pi t(V)$, biết $Z_L=2Z_C$.Ở thời điểm $t$ điện áp 2 đầu điện trở là $80V$,hai đầu tụ điện là $40V$. Hỏi điện áp $2$ đầu đoạn mạch $AB$ khi đó:
A. $80V$
B. $89,4\sqrt{2}V$
C. $89,4V$
D. $40V$
Ta có : $$u_L=-2u_C = -80$$
$$\Rightarrow u=u_R+u_L+u_C = 80+40-80=40$$
Chọn D.
Nhưng em cảm giác có gì đó mờ ám :D. Hình như có $r$.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Mạch $Z_{L_0} = Z_{C_0}$ nên ta có:
$\vec{U_1} + \vec{U_2} = 2 \vec{U_X} + \vec{U_{L_0}} + \vec{U_{C_0}} = 2 \vec{U_X}$

$\rightarrow 4.U_X^2 = U_1^2 + U_2^2 + 2.U_1U_2.\cos60^0$
$\rightarrow U_X = 50\sqrt{7}$

Vậy chọn B
Bạn này có cách giải Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 đỉnh thật nhanh, gọn, chính xác chuẩn men(girl) :D
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 40 (Chuyên ĐH Vinh lần 3)Cho đoạn mạch $AB$ theo thứ tự gồm điện trở $R$, tụ điện $C$ và cuộn dây có điện trở thuần $r=R$, độ tự cảm $L=C.R^{2}$. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos(\omega t)$ trong đó ω có thể thay đổi được. Khi $\omega=\omega_1$ thì điện áp cuộn dây sớm pha hơn điện áp toàn mạch góc $\alpha_1$ và có giá trị hiệu dung $U_1$. Khi $\omega=\omega_2$ thì các giá trị trên lần lượt là $\alpha_2$ và $U_2$. Biết $\alpha_1 + \alpha_2 = \dfrac{\pi }{2}$ và $3U_1 = 4U_2$. Hệ số công suất của mạch khi $\omega=\omega_1$ là
A.\cos $\alpha_1$ = 0,75
B.\cos $\alpha_1$ = 0,64
C.\cos $\alpha_1$ = 0,48
D.\cos $\alpha_1$ = 0,96
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 40 (Chuyên ĐH Vinh lần 3)Cho đoạn mạch $AB$ theo thứ tự gồm điện trở $R$, tụ điện $C$ và cuộn dây có điện trở thuần $r=R$, độ tự cảm $L=C.R^{2}$. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos(\omega t)$ trong đó ω có thể thay đổi được. Khi $\omega=\omega_1$ thì điện áp cuộn dây sớm pha hơn điện áp toàn mạch góc $\alpha_1$ và có giá trị hiệu dung $U_1$. Khi $\omega=\omega_2$ thì các giá trị trên lần lượt là $\alpha_2$ và $U_2$. Biết $\alpha_1 + \alpha_2 = \dfrac{\pi }{2}$ và $3U_1 = 4U_2$. Hệ số công suất của mạch khi $\omega=\omega_1$ là
A.\cos $\alpha_1$ = 0,75
B.\cos $\alpha_1$ = 0,64
C.\cos $\alpha_1$ = 0,48
D.\cos $\alpha_1$ = 0,96
Dựa vào tính chất đối xứng, vẽ giản đồ, v.v..... (có cái tam giác vuông 3-4-5)

Ta có thể tính ngay được hệ số công suất:

$\cos\alpha_1 = \dfrac{2R}{\sqrt{4R^2 + (Z_L - Z_C)^2}} = \dfrac{2.\dfrac{3.4}{5}}{\sqrt{4.\left(\dfrac{3.4}{5}\right)^2 + \left(\dfrac{4.4}{5} - \dfrac{3.3}{5}\right)^2}} = 0,96$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Dựa vào tính chất đối xứng, vẽ giản đồ, v.v..... (có cái tam giác vuông 3-4-5)

Ta có thể tính ngay được hệ số công suất:

$\cos\alpha_1 = \dfrac{2R}{\sqrt{4R^2 + (Z_L - Z_C)^2}} = \dfrac{2.\dfrac{3.4}{5}}{\sqrt{4.\left(\dfrac{3.4}{5}\right)^2 + \left(\dfrac{4.4}{5} - \dfrac{3.3}{5}\right)^2}} = 0,96$
Bạn ơi nếu bạn giải thích thì giải thích cho rõ ràng tận gốc cho các bạn hiểu có cái tam giác 3,4,5 là sao
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
T [ĐH 2013] Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013 Bài tập Điện xoay chiều 126
NTH 52 Các Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 Điện xoay chiều thi HSG Thái Bình 2013-2014 Bài tập Điện xoay chiều 20
Nắng Câu điện đề KSTN ĐHBKHN 2013. Bài tập Điện xoay chiều 0
N Thời điểm thứ 2013 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng và tại thời điểm đó Bài tập Điện xoay chiều 3
๖ۣۜKing Cách giải Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu Bài tập Điện xoay chiều 2
D Bài tập điện xoay chiều Bài tập Điện xoay chiều 4
minhtangv Truyền tải điện Bài tập truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 2
bipibi Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 0
C Tức thời Bài toán điện áp tức thời của u đoạn mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
please help Tổng cảm kháng nhỏ nhất và dung kháng nhỏ nhất thõa mãn Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán xấp xỉ Bài tập Điện xoay chiều 2
ĐỗĐạiHọc2015 [Topic] Những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán điện xoay chiều ôn thi đại học 2015 Bài tập Điện xoay chiều 312
Nắng Số giá trị C thỏa mãn đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365. Bài tập Điện xoay chiều 2
inconsolable Bài toán về truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 3
H Bài toán tính cường độ dòng điện qua động cơ. Bài tập Điện xoay chiều 1
H Lệch pha Bài toán tìm hệ số công suất của đoạn mạch. Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân Bài tập máy phát điện Bài tập Điện xoay chiều 9
Tăng Hải Tuân Bài tập máy biến áp, truyền tải điện năng Bài tập Điện xoay chiều 16
H L biến thiên Bài toán về độ lệch pha Bài tập Điện xoay chiều 3
H Hộp đen Bài toán hộp đen Bài tập Điện xoay chiều 5
D MBA Bài tập biến thế tự ngẫu. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng và dòng điện của cuộn thứ cấp lấy ra ở A, C? Bài tập Điện xoay chiều 4
lvcat Bài toán mắc thêm Ampe kế, Vôn kế vào mạch Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Tức thời Bài toán các tần số khác nhau. So sánh $I$ và $I_0$. Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất truyền đi không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 Truyền tải điện Bài toán hiệu suất quá trình truyền tải điện năng với công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi Bài tập Điện xoay chiều 1
kiemro721119 C biến thiên Bài toán $LC$ cùng biến đổi. Bài tập Điện xoay chiều 2
kiemro721119 L biến thiên Bài toán thay đổi $L$ để công suất mạch cực đại. Bài tập Điện xoay chiều 3
thiencuong_96 L biến thiên Bài toán $L$ biến thiên, tính độ tự cảm $L_{2}$ Bài tập Điện xoay chiều 1
lvcat f biến thiên Bài toán cực trị có f biến thiên Bài tập Điện xoay chiều 1
Tăng Hải Tuân MPĐ [ĐH 2012] Bài toán về máy phát điện xoay chiều một pha Bài tập Điện xoay chiều 3
Các chủ đề tương tự





























Quảng cáo

Top