IQ, EQ, SQ, CQ, PQ là gì?

IQ là hai chữ viết tắt từ tiếng Anh "lntelligent Quotient" tức là chỉ số thông minh và được dùng trong ngành tâm lý học để định giá trị thông minh của con người. Khi nói IQ cao, người ta thường nghĩ đến sự thông minh và ngược lại. Cách đây một thập kỷ điều này từng được khẳng định, nhưng nay thì khác. Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy chỉ số IQ không hoàn toàn là thước đo trí thông minh. Muốn xác định một người có bộ óc vượt trội hơn những người khác, còn cần nhiều thứ ngoài chỉ số thông minh.
Làm thế nào để đo được IQ
Lần đầu tiên, chỉ số IQ được sử dụng ở Pháp vào đầu thế kỷ 20 khi người ta muốn khắc phục những khó khăn của trẻ lúc bắt đầu đi học. Tiếp đó, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 kiểm tra trắc nghiệm IQ được coi là hoàn chỉnh nhất của chuyên gia Hans Aizenk. Bài trắc nghiệm trở nên vô cùng phổ biến tại châu Âu trong những năm 1950. Mọi người tính điềm IQ của mình cả ở văn phòng và những buổi tiệc.
Theo ông Hans Aizenk, muốn xác định IQ cần phải qua một Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 kiểm tra với các câu hỏi về suy luận logic, so sánh, số học, trí nhớ, kiến thức tổng quát, tính toán, xếp hình logic, sau đó so sánh tỉ lệ số điểm họ đạt được với số điểm trung bình của những nhóm tuổi khác nhau đạt được. IQ không phải là một số đo tuyệt đối, các nhà khoa học coi IQ là một tỉ lệ giữa tuổi trí lực và “tuổi thực tế” của con người .
Việc xác định chỉ số IQ là nhằm chẩn đoán và chữa trị những chứng bệnh gây hạn chế đến khả năng học tập và xác định trình độ học vấn cũng như tuyển chọn nhân viên. Tuy nhiên, cũng không nên dựa vào những con số về IQ để đánh giá khả năng một con người, bởi Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 kiểm tra IQ không có tính chất kiểm tra toàn diện.
Trong suốt cuộc đời của một con người chỉ số IQ biến đổi và không phải lúc nào cũng có hướng tăng lên. Ở phần lớn các thần đồng, chỉ số IQ dần giảm đi so với lúc mới được phát hiện, điều đó chứng tỏ độ thông minh trí tuệ theo tuổi của họ đã sớm vượt qua những người đồng niên, bởi vậy nó đang phát triển chậm lại để phù hợp với trình tự thời gian cuộc sống.
Một cá nhân có thể cố gắng hoàn chỉnh sự học hỏi để gia tăng IQ lên đến 30 điểm. Một thí dụ điển hình là người Nhật đang cố gắng đào luyện cho trẻ con gia tăng trí óc bằng các giáo trình đặc biệt kết hợp bồi bổ dinh dưỡng. Còn với một chương trình tập luyện khó khăn và kỷ luật, IQ của trẻ em siêu việt có thể tăng đến 190 hay hơn nữa. Tuy nhiên, chỉ có một số ít người có khả năng theo được những Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 tập luyện trí óc phức tạp này.
Ảnh hưởng của IQ đến đời sống con người
Hiệu quả thực tế của chỉ số thông minh IQ được kiểm chứng bằng cách kiểm soát “độ liên quan giữa IQ và thực tế cuộc sống” với thước đo chuẩn là 1 cho thấy học vấn là IQ có độ liên quan là 0,5. Như vậy một người có IQ cao chưa chắc đã học siêu giỏi. Tiếp đó, tổng số năm học tập và IQ là 55; IQ và điều kiện kinh tế xã hội của cha mẹ là 0,33. Con số này cho thấy môi trường xung quanh, điều kiện sống cũng có tác động đến việc tăng giảm chỉ số IQ. Hiệu suất làm việc và IQ là 0,54. Mối liên quan IQ của vợ và chồng là 0,4, theo đó, nếu hai bên có sự hiểu biết tương đồng hay có những suy luận logic ngang nhau sẽ có sự ăn ý, hoà hợp. Bên cạnh đó. các nhà khoa học cho rằng người có IQ cao thường khoẻ khoắn hơn những người có IQ thấp hơn. Điều này được lý giải bởi họ có khả năng tránh né những rủi ro, biết bảo vệ sức khoẻ và có đời sống kinh tế khá, giúp chống lại trầm cảm, tuyệt vọng.
Đặc biệt thú vị là chiều cao của bố mẹ và đứa trẻ liên quan đến IQ là 0,47, trong khi đó, cha mẹ siêu thông minh lại có khuynh hướng sinh ra con cái ít thông minh hơn và các bậc cha mẹ “thường thường” lại có thể sinh con thông minh hơn. Đây là định luật hướng về trung bình mà người ta vẫn thường nhắc đến trong di truyền học.
Một điều đặc biệt khác là người có IQ cao lại có trí nhớ “tồi" trong khi người có trí thông minh tương đối thấp thường có trí nhớ dai. Do đó, chúng ta mới có các nhân vật bác học đãng trí.
Thành công không chịu ảnh hưởng của trí thông minh mà nó liên quan đến phong cách cá nhân sử dụng trí thông minh của mình như thế nào để mang lại kết quả tốt. Đó là kết luận của các nhà khoa học khi nói về sự ảnh hưởng của IQ đến cuộc sống con người.
Thống kê ở Anh và Mỹ cho thấy có đến 35% thành công trong cuộc đời là nhờ chỉ số IQ; 75% còn lại là nhờ các vế khác. Một điếu thú vị là theo trắc nghiệm của các nhà khoa học, chỉ số IQ cao nhất toàn cầu không chỉ ở các nước giàu có, phát triển châu Âu, châu Mỹ mà lại ở châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, Việt Nam, Thái Lan... Tại những nước này, chỉ số IQ trung bình là 105 đơn vị. Đứng vị trí thứ hai là các nước châu Âu, Mỹ, Canada, Australia, New Zealand có chỉ số IQ trung bình là 100, Nam Á, Bắc Phi và đa phần các nước châu Mỹ Latinh có chỉ số IQ trung bình là 85. Còn châu Phi nói chung và các nước vùng biển Caribe có chỉ số IQ trung bình dưới 70.
IQ cao có phải là thông minh?
Người ta chia ra các định mức của IQ như sau: Từ 85-115 đơn vị được coi là có chỉ số IQ bình thường. Đúng 100 đơn vị được coi là trung bình. Dưới 70 đơn vị được coi là thiểu năng và trên 145 đơn vị được coi là thiên tài.
Như đã nói, Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 kiểm tra trắc nghiệm trí thông minh không mang tính toàn diện, bởi vậy nên người có trí tưởng tượng cao nhưng tư duy logic không nhanh nhạy nếu làm trắc nghiệm sẽ cho điểm số IQ thấp. Thêm vào đó trong một khoảng thời gian quy định, một người có thể quan sát và hiểu những câu hỏi đưa ra hạn hẹp hơn nếu họ có được kéo dài thời gian suy nghĩ. Bởi vậy, điểm số IQ không liên quan đến suy nghĩ thực tế hay khả năng sáng tạo. Trí thông minh là một khái niệm vô cùng phức tạp, không thể chỉ kiểm chứng thông qua một vài bộ câu hỏi. Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy những người IQ cao không chắc là thực hiện các công việc xuất sắc hơn những người có IQ thấp hơn. IQ cao không có nghĩa là làm ra được nhiều tiền. Tính sáng tạo dường như liên quan đến cảm xúc hơn trí thông minh. Tuy nhiên, những người IQ cao thường khám phá ra được những đường lối có thể phô bày diễn tả được khả năng sáng tạo của mình.
Và nhiều nhà sáng tạo không cần phải có IQ cao. Trí thông minh được đo qua chỉ số IQ không phải là yếu tố quan trọng nhất để đi đến thành công trong đời sống bởi Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 kiểm tra không hẳn là nơi bạn bắt đầu cuộc đời mình mà vấn đề chính là bạn làm gì với tài mình có.
IQ của những người nổi tiếng
Theo phát hiện của các chuyên gia, người có chỉ số IQ cao nhất thế giới là nhà thơ lớn người Đức Goethe (210 đơn vị). Ở Mỹ, thông thường chỉ số IQ của các tổng thống lớn hơn 100. Tuy nhiên, ông chủ nhà trắng G.Buhs là người có chỉ số IQ thấp nhất trong số các đời Tổng thống Mỹ trong vòng 50 năm qua, theo Viện Lovenstein, con số này là 91. Ngược lại, cựu Tổng thống Bill Clinton lại có chỉ số IQ cao gần gấp đôi là 182 điểm

Bump: Bắt đầu từ năm 1990, nhà tâm lý học Peter Salovey ở ĐH Yale và John Mayer ở ĐH New Hampshire đã đưa ra thuật ngữ Trí thông minh cảm xúc (Emotional Intelligence), xác định bằng Chỉ số cảm xúc (Emotional Quotient - EQ). Thực tế cho thấy, cảm xúc chỉ đạo trí thông minh có lẽ còn hơn cả logic toán học. Bằng phân tích cấu tạo của bộ não và các xung thần kinh, người ta đã chứng minh được lý trí, mà đại diện là trí thông minh, không có ở dạng thuần túy mà được nuôi dưỡng bởi cảm xúc, và chính phần neocortex (phụ trách suy luận trên não) là nhạc trưởng, nó chỉ đạo, phối hợp, kiểm soát các cảm xúc đột ngột và gán cho chúng một ý nghĩa.
EQ thể hiện khả năng của một người hiểu rõ chính bản thân mình cũng như thấu hiểu người khác ít nhiều giống với khái niệm mà Gardner gọi là trí thông minh trong người và thông minh giữa người. Hơn thế, nó còn là khả năng chế ngự cảm xúc để thích ứng với hoàn cảnh và kiểm soát các cảm xúc. Người có EQ cao do vậy dễ thích nghi, luôn tìm được sự hòa hợp trong một tập thể, dễ dàng nhận được sự hợp tác hơn những "thiên tài đơn độc" (mà trong thời đại hiện nay, tính tập thể trong làm việc việc hết sức quan trọng). Sau đó, nhà tâm lý học Daniel Goleman xác định cụ thể và có hệ thống hơn trong tác phẩm của ông mang tên Emotional Intelligence.
EQ một phần là bẩm sinh nhưng cũng do giáo dục, rèn luyện mà có được. Việc giáo dục tình cảm phải được thực hiện từ khi trẻ còn nhỏ, hệ thần kinh chưa trưởng thành, có nhiều cơ hội tiếp nhận những cảm xúc mới. EQ không đối lập với IQ, mà mục đích của giáo dục là phát triển song song hai chỉ số này. Có những người được thiên phú cả hai, nhưng không ít người lại thiếu cả hai.
Khác với IQ đã xây dựng được một hệ thống trắc nghiệm, đo bằng con số cụ thể, EQ chưa có được một công thức tính toán riêng, vì trí thông minh xúc cảm là một phẩm chất phức tạp, biểu hiện qua những cái khó thấy như sự tự ý thức, sự thấu cảm, tính kiên trì, lạc quan, tính quyết tâm và khả năng hoạt động xã hội.
Càng ngày, người ta càng cho rằng EQ quan trọng hơn IQ, như người ta thường nói "với IQ người ta tuyển lựa bạn, nhưng với EQ, người ta đề bạt bạn". Những người thành đạt không phải là người có IQ cao nhất mà có EQ cao nhất.


SQ - Thông minh xã hội
Rộng hơn nữa, khả năng biết dựa vào EQ kết hợp với sự nhạy bén trong nhận thức những cái mới nảy sinh trong xã hội để chủ động điều tiết cách ứng xử của mình trong cộng đồng được các nhà tâm lý học phát triển thành một khái niệm gọi là Trí thông minh xã hội (Social Intelligence), xác định bằng chỉ số thông minh xã hội (Social Quotient, SQ). Khái niệm này do Edgar Doll đưa ra từ năm 1937, với mục đích xác định mức độ hòa nhập vào một tập thể rộng lớn thông qua khả năng đánh giá đúng người, đúng việc, sự khôn khéo, cách xử lý có hiệu quả một cá nhân trước mỗi hiện tượng, sự kiện, mỗi tình huống cụ thể... Đa số câu hỏi trắc nghiệm chỉ số SQ dựa vào tính đối cực do Hans Eysenek đưa ra trên cơ sở các dữ liệu lâm sàng và thống kê. SQ được xem như chiếc chìa khóa để thành công trong cuộc đời, và nếu như các chỉ số khác đều cao, cá nhân đó chắc chắn sẽ là một người thành đạt trong xã hội.


CQ - "cái vỗ nhẹ" vào vùng não phải
Bất cứ hoạt động trong lĩnh vực nào cũng không chỉ dựa vào những cái có sẵn mà phải phát triển nó lên. Tuy nhiên cách phát triển ấy ở mỗi người một khác, có thể là sự tiệm tiến, nhưng cũng có thể là những bước đột phá, những bước nhảy vọt. Khi đó, sự sáng tạo được thể hiện. Có những người cho rằng chính sự sáng tạo mới phân biệt giữa người này với người khác và chính nó là cốt lõi của trí thông minh. Đó là lý do để người ta đưa ra một khái niệm mới, một tiêu chí đánh giá nữa, được gọi là Trí thông minh sáng tạo (Creative Intelligence và tương ứng CQ). Xét cho cùng, chính trí thông minh sáng tạo mới làm nên lịch sử khoa học kỹ thuật và công nghệ, mới xây dựng được một kho tàng văn hóa nghệ thuật khổng lồ, mới thúc đẩy sự tiến hóa của nhân loại.
Nhà tâm lý học người Anh Harry Adler lần đầu tiên đưa ra khái niệm này. Ông nghiên cứu vùng khu trú của những suy nghĩ sáng tạo và định nghĩa một cách đơn giản: "Khả năng sáng tạo là cái loé sáng vỗ nhẹ vào vùng não phải để làm bật ra những ý tưởng". Nói như vậy có nghĩa là tuy phần nào mang tính bẩm sinh, nhưng khả năng sáng tạo vốn có trong tư duy mỗi người và hoàn toàn có thể "rèn luyện" được. Adler đã chỉ ra rằng có thể nâng cao hiệu quả của não bộ bằng cách tập suy nghĩ, tìm ra những cái phi thường, cái "loé sáng" trong cái bình thường và đề xuất rất nhiều cách để tạo ra "cái vỗ nhẹ" đó. Cũng chính vì thế, mục tiêu giáo dục ở các nước tiên tiến là không chỉ cung cấp kiến thức đào tạo mà tạo ra những người biết suy nghĩ sáng tạo. Gần đây, người ta đã xây dựng cả một ngành khoa học mang tên ’Tư duy sáng tạo" nhằm mục đích này.


PC - Say mê quyền lực
Là bất cứ việc gì cũng chỉ thành công nếu toàn tâm toàn ý dành cho nó. Để đặc trưng cho phẩm chất này người ta đưa ra khái niệm Chỉ số say mê (Passion Quotient, viết tắt PQ) và cùng với nó là Chỉ số nghề nghiệp (Career Quotient CQ). Sự say mê trước hết do định hướng đúng vào công việc được lựa chọn, phù hợp với năng lực và sở trường của mình, vào trí thông minh của mình theo như phân loại. GS. Arindam Chaudhari - nhà quản lý nổi tiếng Ấn Độ - cho rằng những người có chỉ số PQ cao bao giờ cũng là tài sản quý của một cơ quan, tổ chức. Ông chỉ ra những phẩm chất của họ là: yêu thích công việc mình làm, họ luôn tận tụy, hoàn thành có chất lượng bất cứ việc gì có liên quan, thất bại chỉ kích thích họ suy nghĩ thêm thấu đáo, chứ không làm họ nản chí, họ làm việc không kể giờ giấc, hay ít ra cũng thường xuyên suy nghĩ về công việc cả trong khi nghỉ ngơi nên tìm ra những giải pháp độc đáo, sáng tạo. Họ luôn luôn nghĩ đến việc gì sẽ làm tiếp theo và tìm cách chạy đua với thời gian. Những phẩm chất đó khiến họ thành công trong nghề nghiệp của mình.
Nếu ca ngợi một nhà bác học say mê nghiên cứu, một doanh nhân say mê làm giàu thì cũng không thể phê phán một nhà chính trị say mê quyền lực, điều người ta thường nhìn theo khía cạnh tiêu cực vì quyền lợi mà quyền lực mang lại. Trước đây, trong việc đề bạt cán bộ lãnh đạo của Liên Xô, đã đưa tính chất "ham địa vị" như một tiêu chuẩn chọn lựa, xét về mặt tích cực.
Nhiều người còn đánh giá phẩm chất cá nhân theo Chỉ số đạo đức (Moral Quotient, MQ). Vấn đề này không cần bàn nhiều vì đã được thừa nhận chung. Bao giờ cụm từ "có đức có tài" cũng đi liền với nhau.
Trích.​
 

Quảng cáo

Top