Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên thì điện thế cực đại của quả cầu là?

Bài toán
Chiếu bức xạ có tần số $f_{1}$ vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là $V_{1}$ và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số $f_{2} = f_{1} + f$ vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là $7V_{1}$. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số $f$ vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là
A. $10V_{1}$
B. $7V_{1}$
C. $V_{1}$
D. $3V_{1}$
 
nhocmimihi Chú ý cách gõ công thức. Thẻ đô la bao toàn bộ công thức.
Ví dụ:
Không để
Mã:
L=$\dfrac{1}{10\pi }$
mà để
Mã:
$L=\dfrac{1}{10\pi }$
Em sửa ngay lại Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 viết !
 
Last edited:
Khi chiếu ánh sáng vào 1 quả cầu kim loại sẽ làm bứt e từ kim loại đó ra ngoài và làm quả cầu tích điện dương, đến 1 lúc nào đấy sẽ có trạng thái cân bằng mà mọi e khi bứt ra đều bị quả cầu hút lại, thế năng tĩnh điện của quả cầu sẽ bằng động năng ban đầu cực đại của e nên khi đó, ta có:
$$eV_1 = hf_1 - A$$
Mà theo đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365: $3W_{đmax} = A$ nên: $3eV_1 = A$
$$\Rightarrow hf_1 = 4eV_1$$
$$eV_2 = 7eV_1 = hf_2 - A = hf_1 + hf - A$$
$$\rightarrow 3eV_1 = hf - A$$

Ra D
 
Khi chiếu as vào 1 quả cầu kim loại sẽ làm bứt e từ kim loại đó ra ngoài và làm quả cầu tích điện dương, đến 1 lúc nào đấy sẽ có trạng thái cân bằng mà mọi e khi bứt ra đều bị quả cầu hút lại, thế năng tĩnh điện của quả cầu sẽ bằng động năng ban đầu cực đại của e nên khi đó, ta có:
$3eV_1 = A ; eV_1 = hf_1 - A$
$\rightarrow hf_1 = 4eV_1$
$eV_2 = 7eV_1 = hf_2 - A = hf_1 + hf - A$
$\rightarrow 3eV_1 = hf - A$

Ra D
Cậu chú ý sử dụng một số kí hiệu code mới cho đẹp nhé.
Thay \rightarrow bằng \Rightarrow
Đối với công thức nên dùng cặp thẻ đô la kép thay bằng đơn.
Hạn chế viết tắt nữa.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
banana257 Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số $f$ vào quả cầu trên thì điện thế cực đại Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
lam_vuong Hỏi nếu chiếu riêng tần số $f$ vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
Tích Chu Hỏi tại điểm N cách nguồn một khoảng 2r thì năng lượng mỗi phô tôn là Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
H Hỏi sau 1 phút, nhiệt độ của bản đối catot tăng thêm bao nhiêu ? Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Đ Nếu chiếu đồng thời 2 bức xạ trên thì hiệu điện thế hãm có độ lớn là Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
B Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,78 μm. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Annapham95 Sau đó ngừng chiếu xạ nguyên tử hiđrô đã phát xạ Bài tập Lượng tử ánh sáng 3
Đ Để các êlectron có vận tốc ban đầu cực đại là $\sqrt{2} v$thì phải chiếu bức xạ có bước sóng bằng Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
N Xác định bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào bề mặt kim loại Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
S Nhận xét nào sau đây là đúng? Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm thì: Bài tập Lượng tử ánh sáng 2
D Số photon chiếu vào pin trong mỗi giây? Bài tập Lượng tử ánh sáng 4
T Số photon chiếu tới pin trong mỗi giây Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
kiemro721119 Tính công thoát và độ tăng diệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện giữa hai lần chiếu. Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
T Bài toán về hiệu điện thế hãm khi chiếu các tia sáng vào tế bào quang điện. Bài tập Lượng tử ánh sáng 0
levietnghials Chiếu 1 chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng $ \lambda =0,1027 (\mu m)$ Bài tập Lượng tử ánh sáng 1
Các chủ đề tương tự















Quảng cáo

Top