Tốc độ trung bình lớn nhất của ${{m}_{A}}$trong khoảng thời gian $\dfrac{2}{15}\left( s \right)$?

Bài toán
Một lò xo thẳng đứng có độ cứng $k=100\left( \dfrac{N}{m} \right)$, đầu trên gắn cố định vào tường, đầu dưới gắn vật ${{m}_{A}}=100\left( g \right)$. Vật ${{m}_{B}}=100\left( g \right)$được gắn dưới vật ${{m}_{A}}$bằng một keo dính. Chỗ keo dính gắn hai vật bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến $1,6\left( N \right)$. Bỏ qua mọi ma sát, và lấy $g={{\pi }^{2}}=10\left( \ \left(\text{m}/\text{}\right){{s}^{2}} \right)$. Thả nhẹ hai vật từ vị trí lò xo không biến dạng, sau một thời gian thì ${{m}_{B}}$văng ra khỏi hệ. Sau đó ${{m}_{A}}$dao động điều hoà, tốc độ trung bình lớn nhất của ${{m}_{A}}$trong khoảng thời gian $\dfrac{2}{15}\left( s \right)$ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. $0,56 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
B. $0,72 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
C. $0,64 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
D. $0,5 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
 
Bài toán
Một lò xo thẳng đứng có độ cứng $k=100\left( \dfrac{N}{m} \right)$, đầu trên gắn cố định vào tường, đầu dưới gắn vật ${{m}_{A}}=100\left( g \right)$. Vật ${{m}_{B}}=100\left( g \right)$được gắn dưới vật ${{m}_{A}}$bằng một keo dính. Chỗ keo dính gắn hai vật bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến $1,6\left( N \right)$. Bỏ qua mọi ma sát, và lấy $g={{\pi }^{2}}=10\left( \ \left(\text{m}/\text{}\right){{s}^{2}} \right)$. Thả nhẹ hai vật từ vị trí lò xo không biến dạng, sau một thời gian thì ${{m}_{B}}$văng ra khỏi hệ. Sau đó ${{m}_{A}}$dao động điều hoà, tốc độ trung bình lớn nhất của ${{m}_{A}}$trong khoảng thời gian $\dfrac{2}{15}\left( s \right)$ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. $0,56 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
B. $0,72 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
C. $0,64 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
D. $0,5 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
Ý tưởng hỏi là ok nhưng tôi xin phản biện hai ý nhỏ trong câu hỏi để hoàn thiện nó hơn.
  1. Khái niệm "lò xo thẳng đứng" có vẻ hơi khó hiểu. Nên thay bằng "lò xo được treo theo phương thẳng đứng". Khái niệm "lò xo" không nói gì thêm thì hiểu là lò xo xoắn ốc thông thường, không phải lò xo lá, lò xo xoắn,... và cấu trúc bị động làm tăng tính khách quan hơn.
  2. Mô tả "đầu trên gắn cố định vào tường" là có phần chưa chính xác lắm. Vì theo ý nghĩa thông thường thì "tường" là một bề mặt thẳng đứng, có thể rối trong cách hiểu. Ngu ý của tôi là sửa thành "đầu trên được gắn cố định" thôi hoặc "đầu trên được gắn vào giá cố định". Vẫn phải viết cấu trúc bị động vì cái "đầu trên" không tự gắn vào đâu được mà phải là "được gắn".
Vì thấy ý hỏi của câu hỏi rất là OK nên mới góp ý để câu hỏi hoàn thiện, chuẩn mực chứ không thì tiếc lắm cho một câu hỏi tốt. :D
 
Ý tưởng hỏi là ok nhưng tôi xin phản biện hai ý nhỏ trong câu hỏi để hoàn thiện nó hơn.
  1. Khái niệm "lò xo thẳng đứng" có vẻ hơi khó hiểu. Nên thay bằng "lò xo được treo theo phương thẳng đứng". Khái niệm "lò xo" không nói gì thêm thì hiểu là lò xo xoắn ốc thông thường, không phải lò xo lá, lò xo xoắn,... và cấu trúc bị động làm tăng tính khách quan hơn.
  2. Mô tả "đầu trên gắn cố định vào tường" là có phần chưa chính xác lắm. Vì theo ý nghĩa thông thường thì "tường" là một bề mặt thẳng đứng, có thể rối trong cách hiểu. Ngu ý của tôi là sửa thành "đầu trên được gắn cố định" thôi hoặc "đầu trên được gắn vào giá cố định". Vẫn phải viết cấu trúc bị động vì cái "đầu trên" không tự gắn vào đâu được mà phải là "được gắn".
Vì thấy ý hỏi của câu hỏi rất là OK nên mới góp ý để câu hỏi hoàn thiện, chuẩn mực chứ không thì tiếc lắm cho một câu hỏi tốt. :D
Anh trình bày cách làm cho e đk k ạ
 
Bài toán
Một lò xo thẳng đứng có độ cứng $k=100\left( \dfrac{N}{m} \right)$, đầu trên gắn cố định vào tường, đầu dưới gắn vật ${{m}_{A}}=100\left( g \right)$. Vật ${{m}_{B}}=100\left( g \right)$được gắn dưới vật ${{m}_{A}}$bằng một keo dính. Chỗ keo dính gắn hai vật bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến $1,6\left( N \right)$. Bỏ qua mọi ma sát, và lấy $g={{\pi }^{2}}=10\left( \ \left(\text{m}/\text{}\right){{s}^{2}} \right)$. Thả nhẹ hai vật từ vị trí lò xo không biến dạng, sau một thời gian thì ${{m}_{B}}$văng ra khỏi hệ. Sau đó ${{m}_{A}}$dao động điều hoà, tốc độ trung bình lớn nhất của ${{m}_{A}}$trong khoảng thời gian $\dfrac{2}{15}\left( s \right)$ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. $0,56 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
B. $0,72 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
C. $0,64 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
D. $0,5 \ \left(\text{m}/\text{s}\right)$
kjhk.png

Xét hệ dao động $\left(m_A,m_B,k\right)$, ta có $\Delta l=\dfrac{\left(m_A+m_B\right)g}{k}=2cm$, Vật được thả nhẹ ở vị trí lò xo không biến dạng nên vị trí đó là vị trí biên và biên độ dao động $A=\Delta l=2cm$ Hệ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O$ như hình vẽ với tốc độ góc $\omega =10\sqrt{5} \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$

Bây giờ ta đi tìm vị trí mà vật $m_B$ bị văng ra. Khảo sát vật $m_B$ ta thấy lực kéo (giữa hai vật $m_A$ và $m_B$) sẽ đạt cực đại khi vật xuống và đã qua vị trí cân bằng vì khi đó lực quán tính và trọng lực cùng chiều và cùng hướng xuống.$$N=F_{qt}+P=m_Ba+m_Bg=1,6N$$
Suy ra tại vị trí vật $m_B$ văng ra vật có gia tốc $a=600 \ \left(\text{cm}/\text{s}^2\right)$ và tại vị trí li độ $x=-1,2cm$. Tại đó, ta tính được tốc độ của vật là $v=\sqrt{\omega ^2\left(A^2-x^2\right)}=16\sqrt{5} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$.

Ngay sau khi vật $m_B$ bị văng ra thì hệ dao động là $\left(m_A,k\right)$, ta có $\Delta l'=\dfrac{m_Ag}{k}=1cm$. Hệ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O'$ như hình vẽ với tốc độ góc $\omega '=10\sqrt{10} \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ và chu kỳ $T'=0,2s$.

Biên độ dao động của hệ mới $$A'=\sqrt{\dfrac{v^2}{\omega '^2}+x'^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{5}\approx 2,47cm$$
Như vậy ta đã xác định được tất cả các dữ kiện cần thiết của hệ $\left(m_A,k\right)$ và Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán tiếp theo là tìm quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong quảng thời gian $\dfrac{2}{15}s$ rồi tính vận tốc trung bình thì đã khá quen thuộc nên tôi dừng lại ở đây.

Theo tính toán của tôi thì chọn phương án A. .
 
Last edited:
View attachment 2662
Xét hệ dao động $\left(m_A,m_B,k\right)$, ta có $\Delta l=\dfrac{\left(m_A+m_B\right)g}{k}=2cm$, Vật được thả nhẹ ở vị trí lò xo không biến dạng nên vị trí đó là vị trí biên và biên độ dao động $A=\Delta l=2cm$ Hệ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O$ như hình vẽ với tốc độ góc $\omega =10\sqrt{5} \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$

Bây giờ ta đi tìm vị trí mà vật $m_B$ bị văng ra. Khảo sát vật $m_B$ ta thấy lực kéo (giữa hai vật $m_A$ và $m_B$) sẽ đạt cực đại khi vật xuống và đã qua vị trí cân bằng vì khi đó lực quán tính và trọng lực cùng chiều và cùng hướng xuống.$$N=F_{qt}+P=m_Ba+m_Bg=1,6N$$
Suy ra tại vị trí vật $m_B$ văng ra vật có gia tốc $a=600 \ \left(\text{cm}/\text{s}^2\right)$ và tại vị trí li độ $x=-1,2cm$. Tại đó, ta tính được tốc độ của vật là $v=\sqrt{\omega ^2\left(A^2-x^2\right)}=16\sqrt{5} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$.

Ngay sau khi vật $m_B$ bị văng ra thì hệ dao động là $\left(m_A,k\right)$, ta có $\Delta l'=\dfrac{m_Ag}{k}=1cm$. Hệ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O'$ như hình vẽ với tốc độ góc $\omega '=10\sqrt{10} \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ và chu kỳ $T'=0,2s$.

Biên độ dao động của hệ mới $$A'=\sqrt{\dfrac{v^2}{\omega '^2}+x'^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{5}\approx 2,47cm$$
Như vậy ta đã xác định được tất cả các dữ kiện cần thiết của hệ $\left(m_A,k\right)$ và Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán tiếp theo là tìm quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong quảng thời gian $\dfrac{2}{15}s$ rồi tính vận tốc trung bình thì đã khá quen thuộc nên tôi dừng lại ở đây.

Theo tính toán của tôi thì chọn phương án A. .
Cảm ơn a
 
View attachment 2662
Xét hệ dao động $\left(m_A,m_B,k\right)$, ta có $\Delta l=\dfrac{\left(m_A+m_B\right)g}{k}=2cm$, Vật được thả nhẹ ở vị trí lò xo không biến dạng nên vị trí đó là vị trí biên và biên độ dao động $A=\Delta l=2cm$ Hệ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O$ như hình vẽ với tốc độ góc $\omega =10\sqrt{5} \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$

Bây giờ ta đi tìm vị trí mà vật $m_B$ bị văng ra. Khảo sát vật $m_B$ ta thấy lực kéo (giữa hai vật $m_A$ và $m_B$) sẽ đạt cực đại khi vật xuống và đã qua vị trí cân bằng vì khi đó lực quán tính và trọng lực cùng chiều và cùng hướng xuống.$$N=F_{qt}+P=m_Ba+m_Bg=1,6N$$
Suy ra tại vị trí vật $m_B$ văng ra vật có gia tốc $a=600 \ \left(\text{cm}/\text{s}^2\right)$ và tại vị trí li độ $x=-1,2cm$. Tại đó, ta tính được tốc độ của vật là $v=\sqrt{\omega ^2\left(A^2-x^2\right)}=16\sqrt{5} \ \left(\text{cm}/\text{s}\right)$.

Ngay sau khi vật $m_B$ bị văng ra thì hệ dao động là $\left(m_A,k\right)$, ta có $\Delta l'=\dfrac{m_Ag}{k}=1cm$. Hệ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng $O'$ như hình vẽ với tốc độ góc $\omega '=10\sqrt{10} \ \left(\text{rad}/\text{s}\right)$ và chu kỳ $T'=0,2s$.

Biên độ dao động của hệ mới $$A'=\sqrt{\dfrac{v^2}{\omega '^2}+x'^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{5}\approx 2,47cm$$
Như vậy ta đã xác định được tất cả các dữ kiện cần thiết của hệ $\left(m_A,k\right)$ và Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 toán tiếp theo là tìm quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong quảng thời gian $\dfrac{2}{15}s$ rồi tính vận tốc trung bình thì đã khá quen thuộc nên tôi dừng lại ở đây.

Theo tính toán của tôi thì chọn phương án A. .
Nhg mà e vẫn hơi băn khoăn cái chỗ vật B rơi ra đó. Hình như lực quán tính ngược chiều chuyển động ủa vật chứ nhỉ. Thì khi vật đi xuống thì lực quán tính hướng lên chớ
 
Nhg mà e vẫn hơi băn khoăn cái chỗ vật B rơi ra đó. Hình như lực quán tính ngược chiều chuyển động ủa vật chứ nhỉ. Thì khi vật đi xuống thì lực quán tính hướng lên chớ
Lực quán tính là một lực phát sinh khi một vật có khối lượng chuyển động có gia tốc và được định nghĩa bằng biểu thức $$\vec{F_{qt}}=-m\vec{a}$$
Vậy, lực quán tính có chiều ngược chiều với gia tốc, không phụ thuộc vào chiều chuyển động.
 
Người tạo Các chủ đề tương tự Diễn đàn Bình luận Ngày
H Tốc độ trung bình của vật kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi tắt hẳn là: Bài tập Dao động cơ 1
Đậu Hoàng Anh Tốc độ trung bình của vật nhỏ Bài tập Dao động cơ 5
thaoqn99 Tìm tốc độ trung bình Bài tập Dao động cơ 2
kienduc_2000 Tốc độ trung bình từ lúc thả đến vt lò xo ko biến dạng lần 1 Bài tập Dao động cơ 0
T Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò x Bài tập Dao động cơ 0
V Tốc độ trung bình của vật trọng một chu kì bằng Bài tập Dao động cơ 1
Mến Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian lò xo bị nén trong một chu kì Bài tập Dao động cơ 2
hoankuty Hình chiếu của $K$ xuống một đường kính đường tròn có tốc độ trung bình trong một chu kì bằng Bài tập Dao động cơ 12
BoythichFAP Tốc độ trung bình trong một chu kỳ? Bài tập Dao động cơ 1
A Tốc độ trung bình của hệ vật kể từ lúc vật ở M đến khi hệ vật dừng lại là Bài tập Dao động cơ 0
N Độ lớn vận tốc tức thời bằng tốc độ trung bình Bài tập Dao động cơ 1
dhdhn Tốc độ trung bình của vật từ khi ngắt đệm từ trường đến khi dừng hẳn? Bài tập Dao động cơ 2
Q Tốc độ trung bình Bài tập Dao động cơ 1
dhdhn Tốc độ trung bình trên quãng đường từ thời điểm ban đầu Bài tập Dao động cơ 2
C Tốc độ trung bình của chất điểm Bài tập Dao động cơ 1
H Tốc độ trung bình của vật dđđh Bài tập Dao động cơ 1
Nguyễn Thị Khánh Hà Tốc độ trung bình của ảnh S' trong quá trình dao động là: Bài tập Dao động cơ 1
N Tốc độ trung bình của con lắc lò xo giữa hai lần va chạm Bài tập Dao động cơ 5
ĐỗĐạiHọc2015 Tốc độ trung bình của vật khi đi theo 1 chiều giữa 2 vị trí có cùng tốc độ là vo là 20cm/s. Tìm v0 Bài tập Dao động cơ 1
huynhcashin Tính tốc độ dao động trung bình của hệ từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo c Bài tập Dao động cơ 3
tandatinfotech Trung điểm M của A và B có tốc độ cực đại là? Bài tập Dao động cơ 4
tien dung Tỉ số vận tốc trung bình và tốc độ trung bình Bài tập Dao động cơ 2
N Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì Bài tập Dao động cơ 3
sooley Tính tốc độ trung bình của hệ Bài tập Dao động cơ 5
Heavenpostman Tính tốc độ trung bình ... ? Bài tập Dao động cơ 1
N Tính tốc độ trung bình của hệ Bài tập Dao động cơ 2
D Chu kì dao động mới và tốc độ trung bình trong một dao động toàn phần là? Bài tập Dao động cơ 5
HuyGooner Tính tốc độ trung bình của hệ Bài tập Dao động cơ 1
N Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian Bài tập Dao động cơ 2
S Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian $\dfrac{\pi }{30}$ là bao nhiêu? Bài tập Dao động cơ 2
N Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong thời gian $\dfrac{1}{6}$s là: Bài tập Dao động cơ 1
T Tìm tốc độ trung bình Bài tập Dao động cơ 1
Đá Tảng Tốc độ trung bình cực đại và tốc độ trung bình cực tiểu khi vật đi hết $S=36(cm)$ bất kì là ? Bài tập Dao động cơ 3
kingkoong Tính tốc độ trung bình bé nhất mà vật có thể đạt được trong khoảng thời gian dao động bằng 1,6s Bài tập Dao động cơ 5
levietnghials Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạn Bài tập Dao động cơ 4
Tăng Hải Tuân Tốc độ trung bình bé nhất mà vật có thể đạt được trong khoảng thời gian dao động bằng 1,6 s? Bài tập Dao động cơ 4
H Tính tốc độ trung bình của vật nặng trong dao động tắt dần Bài tập Dao động cơ 1
Đá Tảng Tìm Tốc Độ Trung bình của con lắc lò xo. Bài tập Dao động cơ 2
dtdt95 Tính tốc độ trung bình kể từ lúc vật bắt đầu dao động tới khi nó đi qua vị trí có li độ $x=\frac{-A} Bài tập Dao động cơ 2
crazyfish2008 Tốc độ trung bình max,min của vật dao động điều hòa Bài tập Dao động cơ 1
V Tại thời điểm lò xo bị biến dạng một đoạn 3cm, tốc độ của vật có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất? Bài tập Dao động cơ 0
Lại Nam Anh Trong 1 chu kì, khoảng thời gian vật có độ lớn gia tốc không vượt quá một nửa gia tốc cực đại là Bài tập Dao động cơ 3
EDoGaWa Tính tốc độ cực đại của m Bài tập Dao động cơ 0
ĐỗĐạiHọc2015 Độ lớn vận tốc cực đại của vật $m_3$ bằng. Bài tập Dao động cơ 1
Nguyễn Minh Cảnh Tốc độ lớn nhất vật nhỏ khi gia tốc của nó bằng không lần thứ 3 là? Bài tập Dao động cơ 1
L Xét trong hệ quy chiếu gắn với xe tốc độ cực đại của con lắc đơn trong quá trình dao động là? Bài tập Dao động cơ 0
V Biết li độ tại thời điểm t tính vận tốc tại thời điểm $t+0,125s$ Bài tập Dao động cơ 7
D Tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng là Bài tập Dao động cơ 2
minhanhmia Sau thời điểm gặp nhau bao lâu thì tốc độ P bằng 0,5 tốc độ M Bài tập Dao động cơ 2
minhanhmia Khi chúng có tốc độ là v1 và v2 với v2=3v1 thì tỉ số độ lớn gia tốc tương ứng a1/a2 là? Bài tập Dao động cơ 2
Các chủ đề tương tự


















































Quảng cáo

Top