Nêu 1 phương án thị nghiệm có thể kiểm tra được mối quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r)

Bài toán
Nêu 1 phương án thị nghiệm có thể kiểm tra được mối quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r)
và khi góc tới (i) tăng thì góc khúc xạ (r) thay đổi như thế nào
- Nếu chiết xuất tỉ đối lớn hơn 1, nhỏ hơn 1 thì ánh sáng đi như thế nào và liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết xuất tuyệt đối

Ai giúp e với ạ :(( mai lớp e thao giảng
 
Bài toán
Nêu 1 phương án thị nghiệm có thể kiểm tra được mối quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r)
và khi góc tới (i) tăng thì góc khúc xạ (r) thay đổi như thế nào
- Nếu chiết xuất tỉ đối lớn hơn 1, nhỏ hơn 1 thì ánh sáng đi như thế nào và liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết xuất tuyệt đối

Ai giúp e với ạ :(( mai lớp e thao giảng
N1 sin i = n2 sinr $\Rightarrow$ sin i = n2/n1 sin r
trường hợp 1: n1 < n2 ($\dfrac{n_{2}}{n_{1}}>1$)ánh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn → sin i > sin r → i > r (không có gì đặc biệt lắm)
trường hợp 2: n1 > n2 ($\dfrac{n_{2}}{n_{1}}<1$) ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ → sin< sin r → i < r → i tăng thì r tăng, r max là 90 độ → i tăng đến giá trị giới hạn thì tia khúc xạ đi là là mặt phân cách, nếu i tăng tiếp thì tia khúc xạ biến mất → chỉ còn tia phản xạ → hiện tượng phản xạ toàn phần.

Phương pháp thị nghiệm đây
thêm cái thước đo nữa là biết mối quan hệ giữa i và r.

Mà về cơ bản khúc xạ ánh sáng là một hiện tượng đã biết rồi, trong sách có đầy rồi, đọc là biết, cần quái gì phải giả vờ chưa biết rồi suy luận áp đặt làm như khám phá ra điều mới lắm, mình chúa ghét phương pháp giảng dạy giả tạo trong các tiết thao giảng.
 
Last edited:
N1 sin i = n2 sinr $\Rightarrow$ sin i = n2/n1 sin r
trường hợp 1: n1 < n2 ($\dfrac{n_{2}}{n_{1}}>1$)ánh sáng đi từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường chiết suất lớn → sin i > sin r → i > r (không có gì đặc biệt lắm)
trường hợp 2: n1 > n2 ($\dfrac{n_{2}}{n_{1}}<1$) ánh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ → sin< sin r → i < r → i tăng thì r tăng, r max là 90 độ → i tăng đến giá trị giới hạn thì tia khúc xạ đi là là mặt phân cách, nếu i tăng tiếp thì tia khúc xạ biến mất → chỉ còn tia phản xạ → hiện tượng phản xạ toàn phần.

Phương pháp thị nghiệm đây
thêm cái thước đo nữa là biết mối quan hệ giữa i và r.

Mà về cơ bản khúc xạ ánh sáng là một hiện tượng đã biết rồi, trong sách có đầy rồi, đọc là biết, cần quái gì phải giả vờ chưa biết rồi suy luận áp đặt làm như khám phá ra điều mới lắm, mình chúa ghét phương pháp giảng dạy giả tạo trong các tiết thao giảng.
Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết xuất tuyệt đối nữa ạ :((
 
Liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết xuất tuyệt đối nữa ạ :((
Chiết suất tuyệt đối n = c/v khi nói chiết suất n1 của môi trường 1 có nghia đây là chiết suất tuyệt đối rồi

Khi phân tích n2/n1 là đang nói đến chiết suất tỉ đối của mối trường 2 đối với môi trường 1 rồi, nó chính là ý khi n2/n1 > 1 và n2/n1 < 1 đó, nói chung là giáo viên muốn móc máy cho học sinh suy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thôi

bạn có thể xem thêm Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 viết về phản xạ toàn phần
 
Last edited:

Quảng cáo

Top