Bài toán
Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi và cuộn cảm L mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối chính giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định $u=U\sqrt{2}\cos 100\pi t\left(V\right)$. Điều chỉnh điện dung C của tụ ta thấy: khi $C=C_{1}\left(F\right)$ thì điện áp trên tụ điện cực đại; khi $C=C_{2}=C_{1}+\dfrac{10^{-3}}{84\pi }\left(F\right)$ thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AM cực đại; khi$C=C_{3}=C_{1}+\dfrac{10^{-3}}{56\pi }\left(F\right)$ thì điện áp hiệu dụng trên R cực đại. Điện trở có thể nhận giá trị?
A. R=$50\sqrt{6}\left(\Omega \right)$
B. R=$40\sqrt{3}\left(\Omega \right)$
C. R=$20\sqrt{3}\left(\Omega \right)$
D. R=$50\left(\Omega \right)$
Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C thay đổi và cuộn cảm L mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối chính giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định $u=U\sqrt{2}\cos 100\pi t\left(V\right)$. Điều chỉnh điện dung C của tụ ta thấy: khi $C=C_{1}\left(F\right)$ thì điện áp trên tụ điện cực đại; khi $C=C_{2}=C_{1}+\dfrac{10^{-3}}{84\pi }\left(F\right)$ thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch AM cực đại; khi$C=C_{3}=C_{1}+\dfrac{10^{-3}}{56\pi }\left(F\right)$ thì điện áp hiệu dụng trên R cực đại. Điện trở có thể nhận giá trị?
A. R=$50\sqrt{6}\left(\Omega \right)$
B. R=$40\sqrt{3}\left(\Omega \right)$
C. R=$20\sqrt{3}\left(\Omega \right)$
D. R=$50\left(\Omega \right)$
Last edited: