Kết quả tìm kiếm

  1. sooley

    Từ vị trí cân bằng người ta kéo con lắc ra 10 cm thả nhẹ

    1 con lắc lò xo đặt dao động điều hòa. Từ vị trí cân bằng người ta kéo con lắc ra 10 cm thả nhẹ. Khi vật cách vị trí cân bằng 5cm người ta giữ cố định điểm chính giữa lò xo. Biên độ giao dộng sau khi giữ là?
  2. sooley

    Quãng đường $m_{1}$ được sau 2s kể từ thời điểm buông $m_{1}$ là?

    Con lấc lò xo nằm ngang có k=100N/m gắn với $m_{1}$=100g tại vị trí lò xo bị nén 4cm. đặt $m_{2}$=300g tại vị trí cân bằng buông nhẹ $m_{1}$ đến va chạm mềm với $m_{2}$ hai vật dính vào nhau bỏ qua ma sát. Quãng đường $m_{1}$ được sau 2s kể từ thời điểm buông $m_{1}$ là?
  3. sooley

    Lần đầu tiên A đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật là bao nhiêu

    Hai vật A và B có cùng khối lượng 1kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bằng một sợi dây mảnh dài 10cm . 2 vật được treo vào lò xo có k=100N\m tại nơi có $g=10m/s^{2}$. khi hệ vặt và lò xo đang ở vị trí cân bằng đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do con lắc A dao động điều hòa . Lần...
  4. sooley

    Tìm sô dao động mà vật thực hiện mỗi phút

    $t_{min}=\dfrac{T}{2}+\dfrac{\pi-2arc\cos(\dfrac{1}{5})}{2\pi}T=0.83\Rightarrow T=1.47\Rightarrow f=\dfrac{1}{1.47}\Rightarrow 60f=40.77$ dao động
  5. sooley

    Các câu sóng ánh sáng trong đề thi thử lần 4/2013

    Câu 15 mình ra thế này $\Delta U=\dfrac{m\Delta v(2v+\Delta v)}{2p}$
  6. sooley

    Khi đó khoảng cách từ I đến đường thẳng $S_{1}S_{2}$ là?

    Bài làm $u_{1}=a\cos(4\pi t-\dfrac{2\pi d_{1}}{\lambda }+\dfrac{\pi}{3})$ $u_{2}=a\cos(4\pi t-\dfrac{2\pi d_{2}}{\lambda }-\dfrac{2\pi}{3})$ $u_{1}+u_{2}=2a\cos(\dfrac{\pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda }+\dfrac{\pi}{2})\cos(4 \pi t-\dfrac{\pi(d_{2}-d_{1})}{\lambda })\Rightarrow $cực đại...
  7. sooley

    Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của một phần tử với tốc độ truyền sóng là?

    có $\dfrac{\lambda }{2}=4\Rightarrow \lambda =8$ $\dfrac{A\omega }{\lambda f}=\dfrac{A2\pi}{\lambda }=\pi$
  8. sooley

    f biến thiên Tính cảm kháng của cuộn dây

    Bài làm $f_{1}\rightarrow Z_{L_1}Z_{C_1}$ $f_{2}\rightarrow Z_{L_2}Z_{C_2} với Z_{L_2}=4Z_{L_1},Z_{C_2}=\dfrac{Z_{C_1}}{4}$ Có $\dfrac{Z_{C_1}-Z_{L_1}}{R}=\sqrt{3}$ $\dfrac{4Z_{L_1}-\dfrac{Z_{C_1}}{4}}{R}=\sqrt{3}$ Từ trên $\Rightarrow Z_{L_1}=\dfrac{1}{4}Z_{C_1}\Rightarrow...
  9. sooley

    Tính khoảng cách giữa hai vật khi $m_{1}$ đổi chiều vận tốc lần thứ 2

    Bài toán. Cho cơ hệ lõ xo có k=100N/m đặt nằm ngang ,một đầu được giữ cố định ,đầu còn lại được gắn với vật nặng $m_{1}=100g$.Vật nặng $m_{1}$ được gắn với vật nặng thứ 2 $m_{2}=200g$.Tại thời điểm đầu giữ hai vật pử vị trí lõ xo nén 3 rồi buông nhẹ cho vật dao động .Chọn gốc tọa độ theo chiều...
  10. sooley

    Số lần hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều ngược nhau là bao nhiêu.

    Bài toán Hai con lắc đơn có chiều dài l_{1}=64cm,l_{2}=81cm dao động với biên độ nhỏ trong hai mặt phẳng song song.Tại thời điểm ban đầu hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo chiều dương .sau thời gian t=110s .Số lần hai con lắc cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều ngược nhau là bao...
  11. sooley

    Tính tốc độ trung bình của hệ

    Xin lỗi lại post sai đề đề đúng rồi đó cảm ơn
  12. sooley

    Hai vật gặp nhau lần thứ 2013 vào thời điểm?

    Em nghĩ làm như chị đúng đó không sai đâu Có 2no $t_{1}=\dfrac{1}{4}+k$ $t_{2}=\dfrac{1}{36}+\dfrac{h}{3}$ Nhìn vào đó thấy ngay cho h=1006 thì là thời gian chúng gặp nhau lần 2013 .Chỉ chú ý rằng trường hợp k=0 và h=0 cũng là một trong những lần chúng gặp nhau $\Rightarrow$ C
  13. sooley

    Tính tốc độ trung bình của hệ

    Bài Con lắc gồm vật $m_{1}$ gắn đầu lò xo có khối lượng không đáng kể ,có thể trượt không ma sát trên một mặt phẳng nằm ngang .Người ta chồng lên một vật $m_{1}$ một vật $m_{2}$ .Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí vật bị nén 2cm rồi buông nhẹ .Biết độ cứng lò xo là $k=100N/m$...
  14. sooley

    Cơ năng của hệ khi vật thứ hai rơi và dính vào vật thứ nhất

    Ta có $h=\dfrac{g}{2}t^{2}\Rightarrow t=0,4s \Rightarrow v=gt=4$ sau va chạm vận tốc con lắc $V=\dfrac{0.03.4}{0.15}=0.8$ (va chạm mềm) Ta có sau va chạm con lắc lệch vị trí cân bằng đoạn $\dfrac{mg}{k}=0,01m$ $\Rightarrow A=\sqrt{0,01^{2}+\dfrac{0.8}{10\sqrt{2}}^{2}}\sqrt{\dfrac{33}{10000}}$...
  15. sooley

    Phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?

    Mình mới tìm được mối liên hệ giữa $K_x$ và $K_{\alpha }$ thôi chứ làm gì đã tìm được giá trị từng cái đâu
  16. sooley

    Giá trị $r_1$ là

    Có $\dfrac{\dfrac{hc}{\lambda _{t}}}{4\pi r_{1}^{2}}=\dfrac{\dfrac{hc}{\lambda_{đ}}}{4\pi r_{2}^{2}}\Rightarrow \dfrac{r_{1}^{2}}{r_{2}^{2}}=\dfrac{\lambda _{d}}{\lambda _{t}}=\dfrac{36}{25}\Rightarrow \dfrac{r_{1}}{r_{2}}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow r_{1}=180$
  17. sooley

    Độ nén lớn nhất của lò xo có thể đạt được trong dao động là

    Bài toán. Một con lắc lò xo có khối lượng 0.02kg và lõ xo có độ cứng =1N/m.Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo .Coi hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ đều bằng 0.1 .Ban đầu vật đứng yên trên giá ,sau đó cung cấp cho vật nặng vận...
  18. sooley

    Khoảng vân giao thoa quan sát được trên màn sau khi đặt bản mặt song song có giá trị?

    Mình tưởng đó là công thức tính độ lệch của các vân khi đặt kính trước khe chứ nhỉ
  19. sooley

    2 tuần 5 ngày

    2 tuần 5 ngày
  20. sooley

    Hộp đen Tìm điện áp hiệu dụng $U_X$ giữa hai đầu đoạn mạch X

    $i = 0,6\sqrt{2}\cos(100\pi t -\dfrac{\pi}{6}) A\Rightarrow u_{L}=120\sqrt{2}\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{3})$ Dùng máy tính :big_smile: $u_{L}-u=u_{X}\Rightarrow U_{X}=120 \sqrt{2}\Rightarrow C $
Top