Kết quả tìm kiếm

  1. K

    Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi 3 giọt thủy ngân có đường kính 0,4mm nhập lại thành một giọt lớn.

    Xác định nhiệt lượng tỏa ra khi 3 giọt thủy ngân có đường kính 0,4mm nhập lại thành một giọt lớn. Khi đó nhiệt độ của thủy ngân tăng thêm được bao nhiêu. Biết rằng thủy ngân có hệ số sức căng bề mặt bằng 0,5N/m; khối lượng riêng $D=\dfrac{13600kg}{m^3}$. Nhiệt dung riêng C=1,38kJ/kg độ.
  2. K

    Lập phương trình quỹ đạo và tìm vận tốc của vật trước khi chạm đất

    Từ độ cao $20m$ so với mặt đất, người ta ném một vật theo phương nằm ngang với vận tốc $10\left(\dfrac{m}{s}\right)$. Lập phương trình quỹ đạo và tìm vận tốc của vật trước khi chạm đất
  3. K

    Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4j thì động năng của con lắc thứ 2 là bao nhiêu?

    Bài toán Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi dao động năng của con lắc thứ nhất là 0,6J thì thế năng...
  4. K

    Tìm thời điểm $t_{2}$ liền sau đó có $u_{M}= +A$, biết sóng truyền từ M, N

    Bài toán Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau $ \dfrac{\lambda}{3}$ , sóng có biên độ A, tại thời điểm $t_{1}=0$ có $u_{M}=+3cm$ và có $u_{N}=-3cm$. Tìm thời điểm $t_{2}$ liền sau đó có $u_{M}= +A$, biết sóng truyền từ M, N: A. $\dfrac{11T}{12}$ B. $\dfrac{T}{12}$...
  5. K

    Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là

    Bài toán Dòng điện xoay chiều $i=2sin(100\pi t)$.Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là A. $0$ B. $\dfrac{4}{100\pi}$ C. $\dfrac{9}{100\pi}$ D. $\dfrac{11}{100\pi}$
  6. K

    Số điểm cực đại trên MB là

    Bài toán Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp $u_A=10 \sin\left(40\pi t + \dfrac{\pi }{6} \right)$ và $u_B=10\cos(40\pi t )$ . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là $1,6m/s$. Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước, trong đó $AM=40cm$. Số điểm doa động cực tiểu trên MB là: A. 6 B. 3 C. 5 D...
  7. K

    Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là

    Bài toán Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm $t_{1}$ các giá trị tức thời $u_{L}=-30\sqrt{3}V$, $u_{R}=40V$. Tại thời điểm $t_{2}$ các giá trị tức thời $u_{L}= 60V$ $u_{R}=0V$ $u_{}C=-120V$. Điện áp cực đại giữa...
  8. K

    Khi đó vật thứ nhất có li độ bằng

    Bài toán Hai vật dao động điều dọc theo các trục song song với nhau cùng vị trí cân bằn. Phương trình dao động của các vật lần lượt là $x_{1}=A_{1}\cos(\omega t)cm$ và $x_{2}=A_{}\cos(\omega t - \dfrac{\pi }{2})cm$. Biết $32x_{1}^{2}+18x_{2}^{2}=1152 (cm^2)$. Tại thời điểm t, vật thứ hai đi...
  9. K

    Tức thời Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

    Bài toán Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuôn cảm thuần, và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là $60V$...
  10. K

    Sóng truyền trên dây có bước sóng là

    Bài toán Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A và B là hai nút sóng. Biên độ của điểm bụng là 5cm. Những điểm có biên độ dao động lớn hơn 2,5 trong đoạn AB tạo thành đoạn CD có độ dài là 16cm các điểm trong các đoạn AC và BD có biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Sóng...
  11. K

    MBA Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy tăng áp là

    Bài toán Điên năng được truyền đi xa từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng dây dẫn có điện trở $50\Omega$, hệ số công suất bằng 1. Máy hạ áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp $\dfrac{N_{1}}{N_{2}}=10$. Điện áp hiệu dụng và cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp là $220V$ và $80A$ coi...
  12. K

    MBA Nếu tăng thêm 3n vòng dây của phần ứng thì cường đọ hiệu dung qua R là

    Bài toán Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều một pha ( các cuộn dây của máy phát có điện trở không đáng kể) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R thì cường độ hiệu dụng qua $R$ là $2A$. Trong phần ứng của máy phát điện, nếu bớt n vòng dây thì cường độ qua $R$ là $I$, nếu tăng thêm n...
  13. K

    Khoảng cách AO bằng

    Bài toán Tại O có 1 nguồn phát âm thanh thẳng đứng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng A. $\dfrac{AC\sqrt{2}}{2}$ B...
  14. K

    Số vân sáng đếm được trên màn là:

    Bài toán Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng. Biết $a=0,5mm$; $D=2m$. Chiều đồng thời ba bức xạ có bươc sóng $\lambda = 0,42\mu m$ $\lambda = 0,63\mu m$ $\lambda = 0,735\mu m$ vào khe hẹp S. Biết bề rộng miền giao thoa là $L=22cm$. Số vân đếm được trên màn là: A. $232$ B. $211$ C...
  15. K

    Sợi dây hợp với phương thẳng đứng 1 góc bằng:

    Bài toán Con lắc đơn có dây treo dài $1m$ dao động điều hòa trong một xe chạy trên mặt phẳng nghiêng góc $\alpha =30$ so với phương ngang. Khối lượng quả cầu là $m=100\sqrt{3}$. Lấy $g=10m/s^2$. Bỏ qua ma sát giữa bánh xe và mặt đường. Khi vật ở vị trí cân bằng trong khi xe đang chuyển động...
  16. K

    Giá trị của T để biên độ dao động của vật lớn nhất là:

    Bài toán Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng $m=100g$, có độ cứng $k=10N/m$ treo thẳng đứng vào điểm treo O. Khi vật đang cân bằng thì cho điểm O giao động điều hòa the phương thẳng đứng với chu kỳ $T$ giá trị của T để biên độ của vật lớn nhất là: A. $0,96s$ B. $1,59s$ C. $0,628s$ D. $1,24$
  17. K

    Tần số dao động của vật là

    Bài toán Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ $T$ và biên độ $5cm$. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá $100cm/s^2$ la $\dfrac{T}{3}$. Lấy $\pi^2=10$. Tần số dao động của vật là: A. $4Hz$ B. $3Hz$ C. $2Hz$ D. $1Hz$
  18. K

    Khoảng cách AC là

    Bài toán Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây $A $là một nút, $B$ là điểm bụng gần A nhất, $AB=14$. C là một điểm trên dây trong khoàng $AB $có biên độ bằng một nửa biên độ của $B.$ Khoảng cách $AC$ là A.$\dfrac{14}{3}cm$ B. $7cm$ C. $3,5cm$ D. $1,75cm$
  19. K

    Chu kì $T_{1}$, $T_{2}$ lần lượt bằng

    Bài toán Một con lắc lò xo có độ cứng $K$. Lần Lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: $m_{1}$, $m_{2}$, $m_{3}=m_{1}+m_{2}$, $m_{4}=m_{1}-m_{2}$. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: $T_{1}$, $T_{2}$, $T_{3}=5s$, $T_{4}=3s$. Chu kì $T_{1}$, $T_{2}$ lần lượt bằng A...
  20. K

    Suất điện động cực đại xuất hiện giữa hai đầu dây kim loại là bao nhiêu?

    Bài toán Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ có đầu trên cố định, đầu dưới có treo quả cầu nhỏ bằng kim loại. Chiều dài dây treo là $l=1m$ lấy $g=9,8m/s^2$. Kéo vật năng ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Con lắc dao động trong từ trường đều có...
Top