$Z_{L}=\omega L=50\rightarrow L=\dfrac{50}{\omega }$
$Z_{C}=\dfrac{1}{\omega C}=100$
$\rightarrow LC=\dfrac{1}{2\omega ^{2}}$
$\omega '=80\pi =\dfrac{1}{\sqrt{L\left(C-\dfrac{10^{-3}}{8\pi }\right)}}$
Thế LC, L vào phương trình trên tìm được $\omega =40\pi $
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC có L thay đổi được. Khi $Z_{L}=Z_{L_1}$ hoặc $Z_{L}=Z_{L_2}=2Z_{L_1}-122$ thì điện áp hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị là 280V . Biết tổng trở của đoạn mạch RC là 128 $\Omega $. Để điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại...
Khi C thay đổi $U_{C_{max}}$ ta có :
$\tan _{\varphi_{1}}=\dfrac{R}{Z_{L}}$
$\cos \varphi _{1}=\dfrac{Z_{L}}{\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}$
Khi C thay đổi đến giá trị mà khi đó $U_{RL}$ không phụ thuộc vào R thì:
+ $Z_{C}=2Z_{L} \rightarrow \cos \varphi...
Gọi $f_{o}$ là tần số xảy ra cộng hưởng, khi đó :
$f_{o}^{2}=3f_{1}.f_{1}\rightarrow f_{o}=\sqrt{3}f_{1}$
$Z_{L}=Z_{C}=1$
$\rightarrow$ Khi tần số mạch đang có giá trị $f_{1}$ thì: $Z_{L_1}=\dfrac{1}{\sqrt{3}},Z_{C_1}=\sqrt{3}$
Mà ta có:
$\dfrac{U^{2}}{R}\cos ^{2}\varphi...
Vì trong quá trình dao động ta luôn có: $\left|x_{1} \right|<\left|x_{3} \right|$
Và $x_{1}$ và $x_{3}$ biến thiên ngược pha nên:
$x_{13}=x_{1}+x_{3}=\left(A_{3}-A_{1}\right)\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{2}\right)=A_{13}\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{2}\right)$
Giải hệ phương...
Đặt điện áp xoay chiều $u = U_{0}\cos \left(\omega t+\varphi \right)$ (V) có $f$ thay đổi và $2R^{2}C=L$ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Khi $f=f_{1}=150$ (Hz) thì điện...
Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11 cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có phương trình u1 = u2 = 5cos(100πt) mm. Tốc độ truyền sóng v = 0,5 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục...
Từ cái công thức trên suy ra cả mà:
+$\omega _{C}=\dfrac{1}{L}\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{2}}$, $\omega _{L}=\dfrac{1}{C\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{2}}}$
$\rightarrow \omega _{C}\omega _{L}=\dfrac{1}{LC}=\omega _{o}^{2}$
Thay vào trên thì được các dạng khác nhau.
Ý bạn là công thức này:
+$U_{L_{max}}=U_{C_{max}}=\dfrac{U}{\sqrt{1-\left(\dfrac{f_{C}}{f_{L}}\right)^{2}}}$
Ta có:
+$\omega _{C}=\dfrac{1}{L}\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{2}}$, $\omega _{L}=\dfrac{1}{C\sqrt{\dfrac{L}{C}-\dfrac{R^{2}}{2}}}$
$\rightarrow \dfrac{\omega _{C}}{\omega...