Kết quả tìm kiếm

  1. T

    Năng lượng của hệ sau va chạm là

    Con lắc đơn gồm hòn bi có khối lượng m treo trên dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m0 = 0,25m chuyển động với động năng W0 theo phương ngang đến va chạm đàn hồi với hòn bi rồi dính vào vật m. Năng lượng của hệ sau va chạm là : W0 0,2 W0 0,16 W0 0,4 W0
  2. T

    Độ cao và biên độ góc của hệ sau va chạm là

    Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng $m_1 = 0,4 \ \text{kg}$, được treo vào một sợi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài l = 1m. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí. Cho $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Một vật nhỏ có khối lượng $m_2 = 0,1 \...
  3. T

    Khi đó biên độ góc của con lắc sau khi va chạm là:

    Một con lắc có khối lượng $m_1 = 400 \ \text{g}$, có chiều dài 160cm, ban đầu người ta kéo vật khỏi VTCB một góc 60 độ rồi thả nhẹ cho vật dao động, khi vật đi qua VTCB vật va chạm mềm với vật $m_2 = 100 \ \text{g}$ đang đứng yên, lấy $g = 10 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$. Khi đó biên độ...
  4. T

    Vận tốc của m0 ngay sau khi va chạm là

    Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m mang vật nặng $m = 200 \ \text{g}$. Một vật có khối lượng $m_0 = 100 \ \text{g}$ chuyển động theo phương ngang đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào vật m. Sau va chạm con lắc đi lên đến vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 60 độ. Lấy g = $\pi ^2$ = 10...
  5. T

    Năng lượng dao động của con lắc đơn là

    Một vật có khối lượng $m_0 = 100 \ \text{g}$ bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 10 m/s đến va chạm vào quả cầu của con lắc đơn có khối lượng 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là : 0,5J 1 J 1,5 J 5 J
  6. T

    Năng lượng dao động của con lắc đơn là

    Một vật có khối lượng $m_0 = 100 \ \text{g}$ bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 10 m/s đến va chạm vào quả cầu của con lắc đơn có khối lượng 900g. Sau va chạm, vật m0 dính vào quả cầu. Năng lượng dao động của con lắc đơn là : 0,5J 1 J 1,5 J 5 J
  7. T

    Biên độ dao động sau đó là

    Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo trên một sợi dây nhẹ, không co giãn. Con lắc đang dao động với biên độ A nhỏ và đang đi qua VTCB thì điểm chính giữa của sợi chỉ bị giữ lại. Biên độ dao động sau đó là : A' = A căn 2 A' = A/ (căn2) A' = A A' = A/2
  8. T

    Biên độ góc cực đại $\alpha$ của con lắc đơn phải thỏa mãn điều kiện nào?

    Một con lắc đơn gồm vật nặng có trọng lượng P, dây treo không co dãn và có giới hạn bền bằng 1,268 lần trọng lượng. Hỏi để dây treo không đứt khi vật dao động thì biên độ góc cực đại $\alpha$ của con lắc đơn phải thỏa mãn điều kiện nào? $\alpha$ < 45 độ $\alpha$ < 60 độ $\alpha$ < 30 độ...
  9. T

    Chu kì dao động điều hòa của con lắc là

    Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q = +5.10^(-6)C, được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà véc tơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10^4V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy $g = 10 \...
  10. T

    Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q

    Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều(có phương thẳng đứng hướng xuống) thì chu kì của nó là T1, nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng cho đổi hướng lên thì chu kì dao động nhỏ là T2. Nếu không có điện trường thì chu kì dao động nhỏ của...
  11. T

    Một con lắc đơn có chu kì T = 2s

    Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắc hợp với phương thẳng đứng một góc 30 độ. Chu kì dao động của con lắc trong xe là: 1,4s 1,54s 1,51s 1,86s
  12. T

    Hỏi sau thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu hai vật lại ở vị trí ngang nhau?

    Làm hộ t với Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí OI = l/2 sao cho dây chặn một bên của dây treo. Lấy $g=9,8 \...
  13. T

    Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm

    Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64cm, l2 = 81cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều lúc t0 = 0. Sau thời gian t, hai con lắc lại cùng về vị trí cân bằng và cùng chiều một lần nữa. Lấy g = $\pi $^2 m/s^2. Chọn kết quả đúng về thời gian...
  14. T

    Tăng chiều dài lên 25%

    Một con lắc đơn dao động điều hòa, nếu tăng chiều dài lên 25% thì chu kì dao động của nó: A. Tăng 11,8% B. Tăng 25% C. Giảm 11,8% D. Giảm 25%
  15. T

    Chu kì dao động của con lắc là

    Một con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm O cố định, con lắc dao động điều hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí OI = l/2 sao cho dây chặn một bên của dây treo. Lấy $g = 9,8 \...
  16. T

    Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ 4,5 độ thì chu kì của con lắc sẽ

    Làm thế nào mà ra thế vậy. Làm hộ mình đi
  17. T

    Thời gian cả hai đi qua vị trí cân bằng theo cùng chiều lần thứ 2013

    À bạn xem lại hộ tớ với. Đây là '' không kể thời điểm ban đầu''
  18. T

    Chiều dài ban đầu là

    Một con lắc đơn có chiều dài l thực hiện được 8 dao động trong thời gian $\Delta$t. Nếu thay đổi chiều dài đi một lượng 0,7m thì cũng trong khoảng thời gian đó nó thực hiện được 6 dao động. Chiều dài ban đầu là: 1,6m 0,9m 1,2m 2,5m
  19. T

    Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ 4,5 độ thì chu kì của con lắc sẽ

    Con lắc đơn dao động với biên độ góc 9 độ thì có chu kì T. Nếu ta cho con lắc dao động với biên độ 4,5 độ thì chu kì của con lắc sẽ: Giảm một nửa Không đổi Tăng gấp đôi Giảm căn 2
Top