Bài toán
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung $5 \mu F$. Nếu mạch có điện trở thuần $ 10^{-2} \Omega $, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng...
Lời giải:
Em nhớ công thức là: $\dfrac{\Delta y }{\Delta x}=\dfrac{d}{D}= \dfrac{1}{2} $ suy ra $ \Delta x = 4,8.\cos(2 \pi t)$. Nhận thấy $A=4.i $ em vẽ trục ra trục trên là 4i và trục dưới là 4i vị trí cân bằng là O. 1 giây thực hiện 1 dao động, lúc đầu t=0 vị trí vân sáng trung tâm nằm ở -A...
Lời giải:
Dao động 1 có vận tốc dương mà đang ở $\dfrac{A}{2} $ thì $\varphi= \dfrac{-\pi}{3}$. Dao động 1 có vận tốc âm mà đang ở $\dfrac{A}{2} $ thì $\varphi_2= \dfrac{ \pi}{3}$ vậy độ lệch pha $\Delta \varphi =\boxed{ \dfrac{2 \pi}{3}}$.
Bài toán
Cho hai nguồn sóng kết hợp $S_1 , S_2$ có phương trình $u_1 = u_2 = 2a\cos2 \pi t$, bước sóng $\lambda$, khoảng cách $S_1S_2 = 10\lambda = 12 cm$. Nếu đặt nguồn phát sóng $S_3$ vào hệ trên có phương trình $u_3 = a\cos2 \pi t$ , trên đường trung trực của $S_1S_2$ sao cho tam giác...
Lời giải:
Ta thấy thời gian từ $M\rightarrow O$ (hoặc từ $O \rightarrow M$): $0,05s$; thời gian từ $O \rightarrow N$ (hoặc từ $N\rightarrow O$): $0,05s$. Ngoài ra ta thấy chất điểm cứ $0,05s$ thì qua $M$ (hoặc $N$ cũng được): nên thời gian chất điểm đi từ biên $M \rightarrow A\rightarrow M$...
Bài toán
Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn sóng $A,B$ giống nhau trên mặt nước. Hai sóng truyền đi có bước sóng $2cm$. Tại điểm $M$ trên miền gặp nhau của hai sóng có hiệu đường đi bằng $3,2cm$ sóng dao động với biên độ $a$ . $M’$ là điểm đối xứng với $M$ qua trung điểm của đoạn $AB$...
Bài toán
Trên mặt nước có hai nguồn $A, B$ cách nhau $10,5cm$ dao động theo phương thẳng đứng cùng biên độ $4mm$, cùng tần số $20Hz$ và có các pha ban đầu $\varphi_A = - \pi /6$ và $ \varphi_B = \pi/6$. Tốc độ lan truyền sóng trên mặt nước là $40cm/s$. Gọi $I$ là trung điểm của $AB$. Gọi $MN$...
Lời giải
Xét điểm $N$ có biên độ cực đại và ngược pha với 2 nguồn thoả
$\begin{cases}d_1=S_1N= \left(n+0.5\right) \lambda
\\
d_2=S_1S_2-S_1N=9\lambda - \left(n+0.5\right) \lambda=\left(n'+0.5\right) \lambda\\ 0<>
Bài toán
Mạch điện $AMNB$, giữa $AM$ là điện trở $R, MN$ là cuộn dây thuần cảm, $NB$ là tụ điện. Đặt vào 2 đầu $AB$ hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U$ và $f <100 Hz$ thì hệ số công suất của mạch $AN$ là $K_{AN }= 0,6$; của $AB$ là $K_{AB} = 0,$8. Nếu tần số là $f’ = 100 Hz$ thì...
Lời giải:
$A$ cách $B \;\overbrace{ \text{ 1/4 bước sóng tức A vuông pha B } }^{ \dfrac{\lambda}{4}\; \text{trong sóng nó là }\; \dfrac{T}{4}\; \text{thì góc nó là }\;\dfrac{\pi }{2}}$. Nên $a=\sqrt{0,3^2+0,4^2}=\boxed{0,5 (cm)}$. Nếu sóng truyền từ $A->B$ thì khi tại $A: u_A=3$, đang đi lên...
Bài toán
Cho mạch điện $RLC$ nối tiếp; $R =120 \sqrt{3}\Omega$ , cuộn dây có $30 \sqrt{3}\Omega$. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch $u_{AB} = U_0\cos(100 \pi t + \dfrac{\pi}{12}) (V)$, $R$ mắc vào hai điểm $A, M$; cuộn dây mắc vào hai điểm $M, N$; tụ $C$ mắc vào hai điểm $N, B; U_{AN} = 300V$...
Giải
Ta thấy $18cm = 4.4 +2 =\overbrace{ 4A }^{t=T}+\overbrace{2 cm}^{s_{max}=2A\sin \dfrac{\pi t}{T} \Longrightarrow t \; \text{theo }T}$ $\Rightarrow$ Khoảng thời gian có quãng đường dài nhất $18cm$ là : $1T + 0,08T = 3,2 \Rightarrow T = 2,96 s$ $\Rightarrow$ Quãng đường đi được ngắn nhất...
Họ và tên: Hồ Hoàng Việt
Lớp - Trường: ĐH sư phạm
Địa chỉ Email:vietan16@yahoo.com
Số câu đăng kí: ít nhất 5 câu
Đề số 1 do anh đề xướng nhưng lại không hoàn thành do một số chuyện riêng, bây giờ muốn quay lại thì được em Tuân quý mến nên anh sẽ sắp xếp để cống hiến cho diễn đàn mình. Huy vọng...
Bài toán: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu dưới cố định, đầu trên nối với một sợi dây nhẹ không dãn. Sợi dây được vắt qua một ròng rọc cố định, nhẹ và bỏ qua ma sát. Đầu còn lại của sợi dây gắn với vật nặng khối lượng m. Khi vật nặng cân bằng, dây và trục lò xo ở trạng thái thẳng đứng. Từ vị trí...
Bài toán: Hai vật dao động điều hòa trên hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, cùng một vị trí cân bằng trùng với gốc tọa độ, cùng một trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó, với các phương trình li độ lần lượt là $x_1=3\cos \left(\dfrac{5 \pi }{3}t+\dfrac{5 \pi }{6} \right)(cm)$ và...