Kết quả tìm kiếm

  1. caybutbixanh

    Hệ số công suất của đoạn AB

    Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm $R_1=40 \Omega $ mắc nối tiếp với tụ điện có $C=\dfrac{10^{-3}}{4.\pi } F$, đoạn mạch MB gồm điện trở $R_2$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp...
  2. caybutbixanh

    Công suất lớn nhất này có giá trị

    Đặt điện áp $u=120\sqrt{2}.\cos 100\pi. T\left(V\right)$ vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần $R= 60\Omega $ , tụ điện và cuộn dây có độ tự cảm thay đổi được. Khi tự cảm của cuộn dây là $L=\dfrac{3}{10\pi } H$ thì công suất trong đoạn mạch có giá trị lớn nhất và $u_{RC}$...
  3. caybutbixanh

    Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m gân bằng bao nhiêu ?

    Hồi tối nay khi coi lại đề Đăng nhập vào bet365_link bet365 khi bị chặn_hướng dẫn đăng ký bet365 thì mình cũng nghĩ nó sẽ hao hụt theo từng chặng mà âm vượt qua..... lên VLPT mở lại topic này thấy trả lời của bạn thì đúng với những gì mà mình nhẩm được trong đầu.... thật thú vị
  4. caybutbixanh

    Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m gân bằng bao nhiêu ?

    Mình vẫn không hiểu biến đổi như thế nào để được $I^{'}=I.0,95^{6}$ ?
  5. caybutbixanh

    Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m gân bằng bao nhiêu ?

    Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 10 W. Cho rằng khi truyền đi thì cứ mỗi 1m thì năng lượng lại bị giảm 5% so với năng lượng ban đầu do sự hấp thụ của môi trường. Biết cường độ âm chuẩn là $I=10^{-12} \dfrac{W}{m^2}.$ Mức cường độ âm lớn nhất ở khoảng cách 6m gân bằng bao...
  6. caybutbixanh

    Giá trị $f_1$ là :

    Hình như bạn nhầm chỗ cộng hưởng thì phải: $Z_L=Z_C \Leftrightarrow \omega ^2.LC =1 \Leftrightarrow \dfrac{1}{\sqrt{LC}}= \omega $ kết quả đúng rồi
  7. caybutbixanh

    ngại lắm............

    ngại lắm............
  8. caybutbixanh

    Là mình ko dám nói chuyện với người đó

    Là mình ko dám nói chuyện với người đó
  9. caybutbixanh

    Giá trị $f_1$ là :

    Đặt điện áp $u=U_o.\cos 2\pi ft$ ($U_0$ không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi tần số là $f_1$ thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là $36 \Omega $ và $144 \Omega .$ Khi tần số là 120 Hz thì cường độ dòng điện trong mạch...
  10. caybutbixanh

    Hỏi thời gian để hai con lắc trùng phương lần thứ 2

    Bổ sung thêm đáp án A. 24s 10 và 11 dao động
  11. caybutbixanh

    người ấy không thèm nói luôn

    người ấy không thèm nói luôn
  12. caybutbixanh

    Tên thật của câu là gì vậy ? Chúng ta khá là có duyên đấy...Mà cậu là con trai hay con gái vậy ?

    Tên thật của câu là gì vậy ? Chúng ta khá là có duyên đấy...Mà cậu là con trai hay con gái vậy ?
  13. caybutbixanh

    Làm sao để nói chuyện với người ấy mà làm người ấy có thiện cảm với mình ?

    Làm sao để nói chuyện với người ấy mà làm người ấy có thiện cảm với mình ?
  14. caybutbixanh

    Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là

    Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì $\dfrac{2T}{3}$ (T là chu kỳ dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là 12 cm 18 cm 9 cm 24 cm
  15. caybutbixanh

    lyphaiduoc9 : sao tụi mình có duyên thế.......

    lyphaiduoc9 : sao tụi mình có duyên thế.......
  16. caybutbixanh

    Quãng đường mà vật $m_1$ đi được từ lúc va chạm đến khi vật $m_1$ đổi chiều chuyển động ?

    Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì $T=2\pi $ (s), quả cầu nhỏ có khối lượng $m_1.$ Khi lò xo có độ dài cực đại và vật $m_1$ có gia tốc là $-2 \ \left(\text{cm}/\text{s}^2\right)$ thì một vật có khối lượng $m_2$ ($m_1=2m_2$) chuyển động dọc theo trục của lò xo...
  17. caybutbixanh

    mai tháng 10 rồi

    mai tháng 10 rồi
  18. caybutbixanh

    Tính quãng đường mà $m_1$ đi được sau $\frac{41}{60}$ giây kể từ khi thả

    Sau nhiều ngày cố gắng tự giải, cuối cùng mình tìm ra lời giải như sau : Gọi $v_0$ là vận tốc ban đầu của $m_1$ đi được tới $m_2$ sau khi buông tay; V là vận tốc sau va chạm Ta có : Chu kì của riêng $m_1$ :$T_1=2\pi .\sqrt{\dfrac{m_1}{k}}=0,2 \left(s\right)$ suy ra...
  19. caybutbixanh

    Tính quãng đường mà $m_1$ đi được sau $\frac{41}{60}$ giây kể từ khi thả

    Xin lỗi bạn.... do mình vội đi học nên gõ thiếu....$m_2=3.m_1$
  20. caybutbixanh

    Tính quãng đường mà $m_1$ đi được sau $\frac{41}{60}$ giây kể từ khi thả

    Cho hệ gồm con lắc lò xo nằm ngang gắn với vật $m_1$ có khối lượng 100g, độ cứng 100N/m. Ban đầu giữ lò xo gắn với $m_1$ bị nén 4cm và đặt vật $m_2$ tại vị trí cân bằng. Buông tay để $m_1$ va chạm mềm với $m_2=3.m_1$. Lấy $\pi ^2=10.$ Tính quãng đường mà $m_1$ đi được sau $\dfrac{41}{60}$ giây...
Top