Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50 Hz thì nhiệt lượng tỏa ra trong 10s là 2000J, Biết có 2 giá trị của thụ thỏa mãn điều kiện trên là $C_1=\dfrac{25.10^{-6}}{\pi} F$ và $C_2=\dfrac{50.10^{-6}}{\pi} F$. R và L có giá trị là:
$100\Omega;\dfrac{3}{\pi} H$
$300\Omega;\dfrac{1}{\pi}...
Lúc $t=0$ đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ $1,5cm$.Chu kì $T=2 s$.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Coi biên độ không đổi.Tính thời điểm đầu tiên để M cách O $6 cm$ lên đến điểm cao nhất là:
$0,5s$
$1s$
$2s$
$2,5s$
Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a. Chu kì T=1 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi
0,5s
1s
2s
2,5s
3 tải tiêu thụ giống hệt nhau được mắc hình tam giác được mắc vào máy phát điện 3 pha mắc hình sao. Điện áp dây của máy phát là 220V. Hệ số công suất mỗi tải là 0, 8. Tính công suất của các tải?
Một sóng cơ truyền theo trục Ox với vận tốc 2 m/s. Phương trình dao động tại O là $u=\sin {\left(20\pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)} mm$. Sau 0,725s thì một điểm M trên Ox cách O 1,3 m có trạng thái chuyển động là:
từ VTCB đi sang phải
từ VTCB đi sang trái
từ VTCB đi lên
từ li độ cực đại đi sang trái
Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m. Quả cầu A có khối lượng 200g đang đứng yên không biến dạng . Dùng quả cầu B nặng 50g bắn vào quả cầu A với vận tốc 4m/s . Va chạm giữa 2 quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng là 0, 01. Vận tốc của 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ lúc...
Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang,gắn vật m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng 1 nửa vật m nằm sát m. Thả nhẹ để 2 vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật là
9cm...
Con lắc lò xo nằm ngang.k=50N/m.Vật nặng $m_1=100g$.Ban đầu giữ vật để lò xo nén 10 cm,đặt 1 vật nhỏ khác $m_2=400g$ sát vật $m_1$ rồi thả nhẹ cho 2 vật dao động.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05.Thời gian từ khi thả đến lúc $m_2$ dừng lại là:
2,16s
0,31s
2,21s
2,06s
Con lắc lò xo nằm ngang k=40N/m và m=0,4 kg. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 khoảng 8 cm rồi thả nhẹ. Sau $\dfrac{7\pi}{30}$s thì đột ngột giữ điểm chính giữa của lò xo lại.Biên độ của vật sau khi giữ là:
$\sqrt{22}$cm
5cm
$\sqrt{28}$cm
4 cm
Một con lắc lò xo nằm ngang.Vật dao động với chu kì T,biên độ 8cm,khi vật qua vị trí x=2cm thì người ta giữ cố định 1 điểm trên lò xo sao cho phần lò xo không tham gia vào sự dao động bằng 2/3 chiều dài ban đầu của lò xo.Tính biên độ sau đó:
$\dfrac{\sqrt{94}}{3}$cm
$\dfrac{\sqrt{184}}{3}$cm
9.6...
Con lắc lò xo có k=200N/m treo vật nặng $m_1=1kg$ đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm.Khi $m_1$ xuống đén vị trí thấp nhất thì 1 vật nhỏ khối lượng $m_2=0,5 kg$ bay theo phương thẳng đứng tới cắm với n$m_1$ với vận tốc 6m/s.Xác định biên độ của hệ sau va chạm:
20cm...
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với $T=2\pi$,quả cầu nhỏ có khối lượng $m_1$.Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật $m_1$ có gia tốc là $-2cm/s^2$ thì 1 vật có khối lượng $m_2(m_1=2m_2)$ chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với $m_1$ có hướng...
Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa $x_1=10\cos{(2\pi t+\phi)}cm$ và $x_2=A_2\cos{(2\pi t-\dfrac{\pi}{2})}cm$ thì dao động tổng hợp là $x=A\cos{(2\pi t-\dfrac{\pi}{3})} cm$.Khi năng lượng dao động của vật đạt cực đại thì $A_2$ bằng bao nhiêu?
$\dfrac{20}{\sqrt{3}}$cm
$10\sqrt{3}$cm...
Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây rất dài với biên độ không đổi.3 điểm A,B,C nằm trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC.Tại thời điểm t1,li độ 3 phần tử A,B,C lần lượt là -4,8mm,0mm,4,8mm.Tại thời điểm t2,li độ của A và C đều bằng +5,5 mm.Hỏi khi đó li độ của B là
10,3 mm
11,1mm
5,15 mm...
Dao động của 1 chất điểm là tổng hợp của 2 dao động sau$x_1=3\cos{\left(\dfrac{2\pi}{3}t-\dfrac{\pi}{2}\right)} cm$ và $x_2=3\sqrt{3}\cos{\left(\dfrac{2\pi}{3}t\right)} cm$.Tại thời điểm $x_1=x_2$ độ lớn li độ dao động tổng hợp là:
5,79cm
5,19cm
6cm
3 cm
p/s:Mình ra C nhưng đáp án là B.Mọi người...
Một vật m=100g thực hiện dao động tổng hợp của 2 dao động cùng phương $x_1=5\cos{\left(10\pi t+\pi\right)}$ và $x_2=10\cos{\left(10\pi t-\dfrac{\pi}{3}\right)}$.Giá trị của lực tổng hợp tác dụng lên vật cực đại là:
$50\sqrt{3}$ N
$5\sqrt{3}$ n
$0,5\sqrt{3}$ N
5 N
2 con lắc lò xo 1,2,3 đặt thẳng đứng cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3.Ở VTCB 3 vật có cùng độ cao.Con lắc 1 dao động với pt $x_1=3\cos{(20\pi t+\dfrac{\pi}{2})}$ cm.Con lắc 2 dao động với pt $x_2=1,5\cos{(20\pi t)}$cm.Hỏi con lắc 3 dao động với pt như thế nào để 3 vật luôn nằm trên 1 đường thẳng...
1 vật thực hiện đồng thời 3 dao động $x_1,x_2,x_3$.Biết $x_{12}=6\cos{\left(\pi t+\dfrac{\pi}{6}\right)} cm ; x_{23}=6\cos{\left(\pi t+\dfrac{2\pi}{3}\right)} cm;x_{13}=6\sqrt{2}\cos{\left(\pi t+\dfrac{\pi}{4}\right)}cm$.Khi li độ của $x_1$ đạt giá trị cực đại thì li độ của dao động $x_3$ là:
0...
Thời gain ngắn nhất giữa 2 lần động năng = thế năng là 0,6 s.Tại 1 thời điểm nào đó,vật có động năng $W_đ$ và thế năng $W_t$,sau đó 1 khoảng thời gian t,vật có động năng là $3W_đ$ và thế năng là $\dfrac{W_t}{3}$.Giá trị nhỏ nhất của t là
0,8s
0,1s
0,2s
0,4s
Con lắc đơn có chiều dài l=64 cm và khối lượng m=100g.Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 goác $6^0$ rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần.Sau 20 chu kì biên độ chỉ còn $3^0$.lấy $g=\pi^2=10 m/s^2$.Để con lăc dao động duy trì với biên độ $6^0$ thì phải dùng 1 bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có...