Kết quả tìm kiếm

  1. inconsolable

    C biến thiên Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây lúc này là:

    Một cuộn dây mắc nối tieps với tụ điện có điện dung thay đổi.$u=U_0\cos{\left(\omega t\right)}$. Thay đổi C để công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây đạt cực đại thì khi đó điện áp hiệu dụng giữa 2 bản tụ là $2U_0$. Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây lúc này là: $3U_0\sqrt{2}$ $3U_0$...
  2. inconsolable

    Hệ số công suất của đoạn mạch là:

    Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối tiếp MB. AM gồm R nối tiếp tụ điện C, đoạn MB có cuộn dây L có điện trở trong r. Đặt $u=U\sqrt{2}\cos{\left(\omega t\right)}$ vào 2 đầu mạch AB. Biết $R=r=\sqrt{\dfrac{L}{C}}$. Điện áp giữa 2 đầu MB gấp $\sqrt{3}$ điện áp giữa 2 đầu AM. Hệ số công suất của đoạn...
  3. inconsolable

    C biến thiên Thay đổi C để u cùng pha i thì mạch tiêu thụ công suất bao nhiêu?

    Mạch gồm R L C nối tiếp có C thay đổi. L thuần cảm. Điện áp tức thời trong mạch là $u=U\sqrt{2}\cos{\left(100\pi t\right)}$. Ban đầu độ lệch pha giữa u và i là $60^0$ thì P=50W. Thay đổi C để u cùng pha i thì mạch tiêu thụ công suất bao nhiêu? 200W 50W 100W 120W
  4. inconsolable

    C biến thiên Để $u_NB$ max thì C bằng bao nhiêu ?

    Chắc đề nhầm thật chứ mình làm cũng không ra đáp án.
  5. inconsolable

    C biến thiên Để $u_NB$ max thì C bằng bao nhiêu ?

    Cho mạch điện xoay chiều AB gồm 2 đoạn AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN chỉ có cuộn dây thuần cảm $L=\dfrac{5}{3\pi}$(H). Đoạn NB gồm $R=100\sqrt{3}$ và tuh C thay đổi được. $u_{AB}=U\sqrt{2}\cos{100\pi t} \left(V\right)$. Để $u_{NB}$ max thì C bằng bao nhiêu ? $\dfrac{10^{-4}}{3,6\pi}$ F...
  6. inconsolable

    Hỏi X gồm những linh kiện gì? Tìm giá trị của chúng?

    X là hộp đen chứa 2 trong 3 phần tử $R,L,C$. Khi $f=50Hz$ thì $U_{AM}=U_{MB}=100V$ . $U_{AB}=200V,I=0,5A.$ Khi $f=100Hz$ thì hệ số công suất của đoạn mạch MB là $\dfrac{1}{\sqrt{2}}$. HỎi X gồm những linh kiện gì? Tìm giá trị của chúng?
  7. inconsolable

    Bài toán về truyền tải điện năng

    Cậu chứng minh giúp tớ công thức đó với.
  8. inconsolable

    Hỏi $U_{Cmax}$ gấp bao nhiêu lần $U_{Rmax}$

    Cho mạch R L C nối tiếp. C có thể thay đổi. Điều chỉnh C thì thấy $U_{Cmax}=3U_{Lmax}$. Hỏi $U_{Cmax}$ gấp bao nhiêu lần $U_{Rmax}$ 1,06 1,5 1,4 1,6
  9. inconsolable

    Bài toán về truyền tải điện năng

    Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa,ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây bằng 2. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần đế giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiên thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời cùng pha với...
  10. inconsolable

    C biến thiên Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại:

    Cho mạch RLC nối tiếp. C thay đổi được . Khi $C_1=\dfrac{2.10^{-4}}{\pi} \left(F\right)$ hoặc $C_2=\dfrac{10^{-4}}{1,5\pi} \left(F\right)$ thì công suất trong mạch có giá tri như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất trong mạch cực đại: $\dfrac{10^{-4}}{2\pi} \left(F\right)$...
  11. inconsolable

    C biến thiên R và L có giá trị là

    Mạch RLC khi mắc vào mạng xoay chiều có U=200V, f=50 Hz thì nhiệt lượng tỏa ra trong 10s là 2000J, Biết có 2 giá trị của thụ thỏa mãn điều kiện trên là $C_1=\dfrac{25.10^{-6}}{\pi} F$ và $C_2=\dfrac{50.10^{-6}}{\pi} F$. R và L có giá trị là: $100\Omega;\dfrac{3}{\pi} H$ $300\Omega;\dfrac{1}{\pi}...
  12. inconsolable

    Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất là:

    Lúc $t=0$ đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ $1,5cm$.Chu kì $T=2 s$.Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.Coi biên độ không đổi.Tính thời điểm đầu tiên để M cách O $6 cm$ lên đến điểm cao nhất là: $0,5s$ $1s$ $2s$ $2,5s$
  13. inconsolable

    Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O.Coi biên độ không đổ

    Lúc t=0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a. Chu kì T=1 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi 0,5s 1s 2s 2,5s
  14. inconsolable

    Tính công suất của các tải?

    3 tải tiêu thụ giống hệt nhau được mắc hình tam giác được mắc vào máy phát điện 3 pha mắc hình sao. Điện áp dây của máy phát là 220V. Hệ số công suất mỗi tải là 0, 8. Tính công suất của các tải?
  15. inconsolable

    Sau 0,725s thì một điểm M trên Ox cách O 1,3 m có trạng thái chuyển động là:

    Một sóng cơ truyền theo trục Ox với vận tốc 2 m/s. Phương trình dao động tại O là $u=\sin {\left(20\pi t-\dfrac{\pi }{2}\right)} mm$. Sau 0,725s thì một điểm M trên Ox cách O 1,3 m có trạng thái chuyển động là: từ VTCB đi sang phải từ VTCB đi sang trái từ VTCB đi lên từ li độ cực đại đi sang trái
  16. inconsolable

    Vận tốc của 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ lúc va chạm là:

    Con lắc lò xo có độ cứng k=100N/m. Quả cầu A có khối lượng 200g đang đứng yên không biến dạng . Dùng quả cầu B nặng 50g bắn vào quả cầu A với vận tốc 4m/s . Va chạm giữa 2 quả cầu là va chạm mềm. Hệ số ma sát giữa A và mặt phẳng là 0, 01. Vận tốc của 2 vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể từ lúc...
  17. inconsolable

    Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật là

    Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng ngang,gắn vật m. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng 1 nửa vật m nằm sát m. Thả nhẹ để 2 vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa 2 vật là 9cm...
  18. inconsolable

    Thời gian từ khi thả đến lúc $m_2$ dừng lại là:

    Con lắc lò xo nằm ngang.k=50N/m.Vật nặng $m_1=100g$.Ban đầu giữ vật để lò xo nén 10 cm,đặt 1 vật nhỏ khác $m_2=400g$ sát vật $m_1$ rồi thả nhẹ cho 2 vật dao động.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,05.Thời gian từ khi thả đến lúc $m_2$ dừng lại là: 2,16s 0,31s 2,21s 2,06s
  19. inconsolable

    Khoảng cách giữa 2 vật kể từ lúc va chạm đến lúc vật 1 đổi chiểu chuyển động lần đầu tiên là :

    Cậu giải thích giúp tớ tại sao thời gian từ lúc va chạm tới lúc m1 đổi chiều chuyển động là $\dfrac{T}{4}+\dfrac{T}{12}$.
  20. inconsolable

    Biên độ của vật sau khi giữ là:

    Con lắc lò xo nằm ngang k=40N/m và m=0,4 kg. Kéo vật ra khỏi VTCB 1 khoảng 8 cm rồi thả nhẹ. Sau $\dfrac{7\pi}{30}$s thì đột ngột giữ điểm chính giữa của lò xo lại.Biên độ của vật sau khi giữ là: $\sqrt{22}$cm 5cm $\sqrt{28}$cm 4 cm
Top