Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều có $U_o$ không đổi,$\omega $ thay đổi vào mạch RLC nối tiếp,với $C{{R}^{2}}\prec 2L$.Khi $\omega ={{\omega }_{0}}$ thì cường độ dòng điện cực đại.Khi $\omega ={{\omega }_{1}}$,thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện cực đại,Xác định mối liên hệ giữa R và L là:
Bài toán
Cho mạch điện RLC nối tiếp ,cuộn dây thuần cảm ,biết $L=R^2C$,đặt vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều ổn định,thì mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số công suất $\omega_1,\omega_2$.Hệ số công suất của mạch là:
Chứng minh giúp em ra công thức này với ạ...
Bài toán
Đoạn mạch RLC nối tiếp đặt dưới điện áp xoay chiều không đổi, điều chỉnh $f=f_1$ và $f=f_2$ thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là ${{\varphi }_{1}}$ và ${{\varphi }_{2}}$ , còn cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi. Hệ số công suất khi $f=f_1$ hoặc $f=f_2$ là:
Chứng minh giúp em...
Bài toán
Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở $R=30 \omega$. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở máy biến áp. Biết điệp áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200V và 220V, cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ...
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng K và vật nhỏ khối lượng m=40g được treo thẳng đứng. Coi con lắc dao động điều hòa . Trong một chu kỳ khoảng thời gian mà lực kéo về ngược chiều với lực đàn hồi là $\Delta t=\dfrac{1}{15}\left( s \right)$ . Lấy $g=10\left(...
Bài toán
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R,cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm $\dfrac{1}{2\pi }$H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là ${{u}_{L}}=50\sqrt{2}c\text{os}(100\pi t+\dfrac{\pi }{4})$(V).Trị số cường độ dòng điện trong mạch...
Bài toán
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng,khoảng cách giữa hai khe hẹp bằng 1 mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2m.Nguồn sáng phát ra đồng thời hai anh sáng đơn sắc có tần số $f_1=5.10^{14}$ Hz và $f_2=3,75.10^{14}$ Hz.Vùng quan sát rõ các vân giao thoa trên màn...
Bài toán
Hai vật cùng khối lượng gắn vào lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau.Có biên độ lần lượt là $A_1$ và $A_2$ biết $ A_1=2 A_2$ khi dao động 1 có động năng $W_{đ 1}=0.56J$ thì dao động 2 có thế năng $W_{t2}=0.08J$.Hỏi khi dao động 1 có động năng $W_{đ 1}=0.08J$ thì dao động 2 có...
em bổ sung lại đề cho anh/chị kia
Bài toán
Một thấu kính hai mặt lồi,cùng bán kính và đượ làm thủy tinh cao có tiêu cự 100mm đối với ánh sáng màu vàng.Biết chiếc suất của thấu kính đối với màu đỏ,vàng,lam lần lượt là $n_1=1.5076;n_2=1.5100;n_3=1.5156$.Khoảng cách giữa hai tiêu điểm của thấu...
Bài toán
Một vật dao động điều hòa trong một chu kì T của dao động thì thời gian độ lớn vận tốc tức thời không nhỏ hơn $\dfrac{\pi}{4}$ lần tốc độ trung bình trong một chu kì là:
A. $\dfrac{T}{4}$
B. $\dfrac{T}{3}$
C. $\dfrac{T}{2}$
D. $\dfrac{2T}{3}$
Bài toán
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox,với chu kì T và biên độ A.Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ.Trong khoảng thời gian$\Delta t$$(0\prec \Delta t\prec \dfrac{T}{2})$,quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là ${{S}_{m\text{ax}}}$ và...
Bài toán
Chiếc suất của nước đối với tia đỏ là $n_{đ}$,tia tím là $n_{t}$.Chiếu tia sáng tới gồm cả hai ánh sáng đỏ và tím từ nước ra không khí với góc tới i sao cho $ \dfrac{1}{n_t} <\sin{i} < \dfrac{1}{n_d} $.Tia ló ra là:
A. Tia đỏ
B. Tia tím
C. Tia đỏ và tia tím
D. Không có tia nào ló ra.